Bài 39. Bài tiết nước tiểu
Chia sẻ bởi Phan Tan Luan |
Ngày 01/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Bài tiết nước tiểu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Câu 1. Các cơ quan chủ yếu thải urê, axit uric ra khỏi cơ thể là :
a. Phổi và da
b. Thận và da
c. Phổi và thận
d. Phổi, thận và da
b. Thận và da
3
Câu 2. Phát hiện câu sai và sửa lại cho đúng :
a. Bài tiết giúp ổn định môi trường trong cơ thể
b. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là bóng đái.
c. Thận gồm vỏ và tủy với các ống dẫn nước tiểu và bể thận.
d. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm cầu thận, bể thận, ống thận.
e. Các sản phẩm urê, axit uric phát sinh chủ yếu trong ống tiêu hóa.
b. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là thận.
c. Thận gồm vỏ và tủy với các ống góp và bể thận.
d. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
e. Các sản phẩm urê, axit uric phát sinh chủ yếu trong trao đổi chất tế bào.
4
TIẾT 41
BÀI 39 : BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
5
I/ TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
6
Hãy tự đọc thông tin mục I trang 126.
7
Quan sát sơ đồ và chú thích liên quan trong sơ đồ sau :
8
9
10
Thảo luận theo nhóm nhỏ trong 4 phút trả lời 3 câu hỏi cuối trang 126, sau đó dành 2 phút thống nhất trong toàn tổ :
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào ? Chúng diễn ra ở đâu ?
Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào ?
Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào ? ( Ghi vào phiếu học tập )
11
Đáp án
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình :
Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận
12
- Quá trình hấp thu lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết như Na+,Cl-, ...
- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã như axit uric, crêatin, các chất thuốc.
Hai quá trình này xảy ra ở ống thận và biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
13
Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ :
+ Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
+ Máu có các tế bào máu và prôtêin.
14
So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
15
16
Tiểu kết
Quá trình tạo thành nước tiểu gồm :
Quá trình lọc máu ở cầu thận → nước tiểu đầu
Hấp thụ lại các chất cần thiết và quá trình bài tiết tiếp ở ống thận → nước tiểu chính thức.
Máu được lọc và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc ... duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.
17
II. THẢI NƯỚC TIỂU
Dựa vào thông tin mục II trang 127, trả lời các câu hỏi :
Mỗi ngày các cầu thận của một người phải hoạt động như thế nào ? Hoạt động đó có ý nghĩa gì đối với sự chống mất nước của cơ thể ?
18
Mỗi ngày các cầu thận phải lọc 1440 lít máu, tạo ra 170 lít nước tiểu đầu. Nhờ quá trình hấp thu lại mà chỉ tạo ra 1,5 lít nước tiểu chính thức.
19
Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu ?
20
Hiện tượng trên được giải thích theo sơ đồ sau :
21
Tại sao trẻ em ( 1 đến 4 tuổi ), người già , người ốm thường hay đái dầm còn người trưởng thành thì không có hiện tượng đó ?
22
Tại sao phải uống đủ nước và không nên nhịn tiểu quá lâu ?
23
Nhịn tiểu lâu, thường xuyên dễ bị viêm nhiễm, sỏi thận
24
Giải phẫu liên quan đến thận
25
Bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
26
TIỂU KẾT
Nước tiểu chính thức → bể thận → ống dẫn → bóng đái → ra ngoài qua ống đái ( có sự phối hợp giữa cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng ).
27
Củng cố
Hãy đọc phần ghi nhớ cuối bài
28
Bài tập
29
Dặn dò
Xem lại cấu tạo và hoạt động của hệ bài tiết ( bài 38, 39 ) để làm cơ sở vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
Xem trước bài mới.
Tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh tiết niệu trên các phương tiện thông tin.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2
Câu 1. Các cơ quan chủ yếu thải urê, axit uric ra khỏi cơ thể là :
a. Phổi và da
b. Thận và da
c. Phổi và thận
d. Phổi, thận và da
b. Thận và da
3
Câu 2. Phát hiện câu sai và sửa lại cho đúng :
a. Bài tiết giúp ổn định môi trường trong cơ thể
b. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là bóng đái.
c. Thận gồm vỏ và tủy với các ống dẫn nước tiểu và bể thận.
d. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm cầu thận, bể thận, ống thận.
e. Các sản phẩm urê, axit uric phát sinh chủ yếu trong ống tiêu hóa.
b. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là thận.
c. Thận gồm vỏ và tủy với các ống góp và bể thận.
d. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
e. Các sản phẩm urê, axit uric phát sinh chủ yếu trong trao đổi chất tế bào.
4
TIẾT 41
BÀI 39 : BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
5
I/ TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
6
Hãy tự đọc thông tin mục I trang 126.
7
Quan sát sơ đồ và chú thích liên quan trong sơ đồ sau :
8
9
10
Thảo luận theo nhóm nhỏ trong 4 phút trả lời 3 câu hỏi cuối trang 126, sau đó dành 2 phút thống nhất trong toàn tổ :
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào ? Chúng diễn ra ở đâu ?
Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào ?
Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào ? ( Ghi vào phiếu học tập )
11
Đáp án
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình :
Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận
12
- Quá trình hấp thu lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết như Na+,Cl-, ...
- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã như axit uric, crêatin, các chất thuốc.
Hai quá trình này xảy ra ở ống thận và biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
13
Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ :
+ Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
+ Máu có các tế bào máu và prôtêin.
14
So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức
15
16
Tiểu kết
Quá trình tạo thành nước tiểu gồm :
Quá trình lọc máu ở cầu thận → nước tiểu đầu
Hấp thụ lại các chất cần thiết và quá trình bài tiết tiếp ở ống thận → nước tiểu chính thức.
Máu được lọc và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc ... duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.
17
II. THẢI NƯỚC TIỂU
Dựa vào thông tin mục II trang 127, trả lời các câu hỏi :
Mỗi ngày các cầu thận của một người phải hoạt động như thế nào ? Hoạt động đó có ý nghĩa gì đối với sự chống mất nước của cơ thể ?
18
Mỗi ngày các cầu thận phải lọc 1440 lít máu, tạo ra 170 lít nước tiểu đầu. Nhờ quá trình hấp thu lại mà chỉ tạo ra 1,5 lít nước tiểu chính thức.
19
Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu ?
20
Hiện tượng trên được giải thích theo sơ đồ sau :
21
Tại sao trẻ em ( 1 đến 4 tuổi ), người già , người ốm thường hay đái dầm còn người trưởng thành thì không có hiện tượng đó ?
22
Tại sao phải uống đủ nước và không nên nhịn tiểu quá lâu ?
23
Nhịn tiểu lâu, thường xuyên dễ bị viêm nhiễm, sỏi thận
24
Giải phẫu liên quan đến thận
25
Bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
26
TIỂU KẾT
Nước tiểu chính thức → bể thận → ống dẫn → bóng đái → ra ngoài qua ống đái ( có sự phối hợp giữa cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng ).
27
Củng cố
Hãy đọc phần ghi nhớ cuối bài
28
Bài tập
29
Dặn dò
Xem lại cấu tạo và hoạt động của hệ bài tiết ( bài 38, 39 ) để làm cơ sở vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
Xem trước bài mới.
Tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh tiết niệu trên các phương tiện thông tin.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tan Luan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)