Bài 39. Bài tiết nước tiểu
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Việt |
Ngày 01/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Bài tiết nước tiểu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
1
Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh
Trường THCS Lê Ngọc Hân
Sinh học 8
2
Em hãy cho biết bài tiết là gì ? Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?
Đáp án:
Bài tiết là hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bã và độc hại ra ngoài cơ thể để đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
Hệ bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Thận gồm hai quả với khoảng hai triệu đợn vị chức năng có vai trò lọc máu hình thành nước tiểu.
Kiểm tra bài cũ
3
Tiết 41-Bài 39
Bài tiết nước tiểu
4
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
Tham khảo thông tin thông tin mục I SGK trang 126. Kết hợp quan sát H39.1 và hình ảnh trên bảng:
5
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
6
Nước tiểu chính thức
Các thành phần của
máu được ổn định
Qua quan sát sơ đồ các em thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 (thời gian 3 phút)
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
7
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu ? Gồm những quá trình nào ?
Phiếu học tập số 1 (thời gian 3 phút)
Đáp án:
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận? Gồm các quá trình: Lọc máu tạo thành nước tiểu đầu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận? Gồm các quá trình: Lọc máu tạo thành nước tiểu đầu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
8
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở đâu ?
Đáp án:
Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận
9
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
Thành phần nước tiểu đầu khác máu như thế nào ?
Đáp án:
- Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ :
+ Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
+ Máu có các tế bào máu và prôtêin.
Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
Nguyên nhân nào làm cho nước tiểu đầu không có các tế bào máu và Prôtêin ?
Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40A0. Các tế bào máu và Prôtêin có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu. Vì vậy nước tiểu đầu không có các tế bào máu và Prôtêin.
10
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
11
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
Những chất nào được hấp thụ lại từ ống thận vào mao mạch máu ?
12
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
Chất dinh dưỡng, nước, các ion cần thiết được hấp thụ lại từ ống thận vào mao mạch máu
13
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
3. Quá trình bài tiết tiếp
Những chất nào bài tiết tiếp từ mao mạch máu vào ống thận ?
14
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
3. Quá trình bài tiết tiếp
Các chất cặn bã, chất thừa, thuốc được bài tiết tiếp thành nước tiểu chính thức.
15
Nước tiểu chính khác với nước tiểu đầu ở đặc điểm nào
loãng hơn
đậm đặc hơn
Chứa ít
chứa nhiều
Chứa nhiều
Gần như không còn
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
3. Quá trình bài tiết tiếp
Thảo luận hoàn thành nội dung trống trong bảng sau:
16
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
II. THẢI NƯỚC TIỂU.
Tham khảo thông tin mục II trang 127, trả lời các câu hỏi :
Mỗi ngày các cầu thận của một người phải hoạt động như thế nào ? Hoạt động đó có ý nghĩa gì đối với sự chống mất nước của cơ thể ?
Mỗi ngày các cầu thận phải lọc 1440 lít máu, tạo ra 170 lít nước tiểu đầu. Nhờ quá trình hấp thu lại mà chỉ tạo ra 1,5 lít nước tiểu chính thức.
Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu ?
17
Hiện tượng trên được giải thích theo sơ đồ bên :
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
II. THẢI NƯỚC TIỂU.
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
18
Tại sao trẻ em ( 1 đến 4 tuổi ), người già , người ốm thường hay đái dầm còn người trưởng thành thì không có hiện tượng đó ?
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
II. THẢI NƯỚC TIỂU.
Tại sao phải uống đủ nước và không nên nhịn tiểu quá lâu ?
Nước tiểu chính thức theo ống góp đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
19
Nhịn tiểu lâu, thường xuyên dễ bị viêm nhiễm, sỏi thận
20
Giải phẫu liên quan đến thận
21
Bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
22
Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà
Xem lại cấu tạo và hoạt động của hệ bài tiết (bài 38, 39 ) để làm cơ sở vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
Xem trước bài mới.
Tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh tiết niệu trên các phương tiện thông tin.
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
II. THẢI NƯỚC TIỂU.
Kính chào quý thầy cô cùng các em học sinh
Trường THCS Lê Ngọc Hân
Sinh học 8
2
Em hãy cho biết bài tiết là gì ? Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào ?
Đáp án:
Bài tiết là hoạt động của cơ thể thải loại các chất cặn bã và độc hại ra ngoài cơ thể để đảm bảo tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
Hệ bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Thận gồm hai quả với khoảng hai triệu đợn vị chức năng có vai trò lọc máu hình thành nước tiểu.
Kiểm tra bài cũ
3
Tiết 41-Bài 39
Bài tiết nước tiểu
4
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
Tham khảo thông tin thông tin mục I SGK trang 126. Kết hợp quan sát H39.1 và hình ảnh trên bảng:
5
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
6
Nước tiểu chính thức
Các thành phần của
máu được ổn định
Qua quan sát sơ đồ các em thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 (thời gian 3 phút)
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
7
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu ? Gồm những quá trình nào ?
Phiếu học tập số 1 (thời gian 3 phút)
Đáp án:
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận? Gồm các quá trình: Lọc máu tạo thành nước tiểu đầu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận? Gồm các quá trình: Lọc máu tạo thành nước tiểu đầu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
8
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở đâu ?
Đáp án:
Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận
9
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
Thành phần nước tiểu đầu khác máu như thế nào ?
Đáp án:
- Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ :
+ Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
+ Máu có các tế bào máu và prôtêin.
Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và prôtêin.
Nguyên nhân nào làm cho nước tiểu đầu không có các tế bào máu và Prôtêin ?
Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40A0. Các tế bào máu và Prôtêin có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu. Vì vậy nước tiểu đầu không có các tế bào máu và Prôtêin.
10
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
11
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
Những chất nào được hấp thụ lại từ ống thận vào mao mạch máu ?
12
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
Chất dinh dưỡng, nước, các ion cần thiết được hấp thụ lại từ ống thận vào mao mạch máu
13
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
3. Quá trình bài tiết tiếp
Những chất nào bài tiết tiếp từ mao mạch máu vào ống thận ?
14
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
3. Quá trình bài tiết tiếp
Các chất cặn bã, chất thừa, thuốc được bài tiết tiếp thành nước tiểu chính thức.
15
Nước tiểu chính khác với nước tiểu đầu ở đặc điểm nào
loãng hơn
đậm đặc hơn
Chứa ít
chứa nhiều
Chứa nhiều
Gần như không còn
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
1. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu.
2. Quá trình hấp thụ lại.
3. Quá trình bài tiết tiếp
Thảo luận hoàn thành nội dung trống trong bảng sau:
16
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
II. THẢI NƯỚC TIỂU.
Tham khảo thông tin mục II trang 127, trả lời các câu hỏi :
Mỗi ngày các cầu thận của một người phải hoạt động như thế nào ? Hoạt động đó có ý nghĩa gì đối với sự chống mất nước của cơ thể ?
Mỗi ngày các cầu thận phải lọc 1440 lít máu, tạo ra 170 lít nước tiểu đầu. Nhờ quá trình hấp thu lại mà chỉ tạo ra 1,5 lít nước tiểu chính thức.
Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu ?
17
Hiện tượng trên được giải thích theo sơ đồ bên :
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
II. THẢI NƯỚC TIỂU.
Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
18
Tại sao trẻ em ( 1 đến 4 tuổi ), người già , người ốm thường hay đái dầm còn người trưởng thành thì không có hiện tượng đó ?
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
II. THẢI NƯỚC TIỂU.
Tại sao phải uống đủ nước và không nên nhịn tiểu quá lâu ?
Nước tiểu chính thức theo ống góp đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng
19
Nhịn tiểu lâu, thường xuyên dễ bị viêm nhiễm, sỏi thận
20
Giải phẫu liên quan đến thận
21
Bệnh nhân chạy thận nhân tạo.
22
Hướng dẫn chuẩn bị ở nhà
Xem lại cấu tạo và hoạt động của hệ bài tiết (bài 38, 39 ) để làm cơ sở vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
Xem trước bài mới.
Tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh tiết niệu trên các phương tiện thông tin.
Tiết 41. Bài 39: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU.
II. THẢI NƯỚC TIỂU.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)