Bài 39. Bài tiết nước tiểu

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Nhung | Ngày 01/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Bài tiết nước tiểu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS LỢI BÌNH NHƠN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP TÂN AN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8.2 !
Giáo viên: Lê Thị Hồng Nhung


CÂU 1: Bµi tiÕt cã vai trß quan träng nh­ thÕ nµo ®èi víi c¬ thÓ sèng ?
Kiểm tra bài cũ
Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong, tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
ĐÁP ÁN
Kiểm tra bài cũ
CÂU 2: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu ?
Từ quá trình trao đổi chất ở tế bào và cơ thể.
b. Từ phổi và da.
c. Từ thận, phổi và da.
d. Cả a, b và c
2) Bổ dọc quả thận ta thấy có 2 phần, phần vỏ có chứa:
Nang cầu thận b. Cầu thận.
c. Tháp thận. d. Cả a và b đúng.
3) Phần tủy có chứa:
a. Nang cầu thận b. Cầu thận.
c. Tháp thận. d. Cả a và b đúng.



BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
II. THẢI NƯỚC TIỂU
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Cấu tạo một đơn vị chức năng của thận
Nang cầu thận và cầu thận
Ống thận
Ống góp
Vỏ
Tuỷ
Nang cầu thận và cầu thận phóng to
Nang cầu thận
Cầu thận
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào ? N1
2. Thành phần của nước tiểu đầu và máu khác nhau như thế nào ? N2
3. Nước tiểu chính thức và nước tiểu đầu khác nhau như thế nào ? N3
4.Theo em quá trình tạo thành nước tiểu đã giúp cơ thể chúng ta làm những việc gì ? Và điều đó có ý nghĩa gì ? N4
THẢO LUẬN NHÓM (2phút)
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
Sự tạo thành nước tiểu
diễn ra ở bộ phận nào
của cơ quan bài tiết ?
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào ?
HẤP
THỤ
LẠI
BÀI
TIẾT
TIẾP
LỌC MÁU
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
HẤP
THỤ
LẠI
BÀI
TIẾT
TIẾP
LỌC MÁU
Gồm 3 quá trình:
Lọc máu.
Hấp thụ lại.
Bài tiết tiếp.
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
- Gồm 3 quá trình:lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
Quá trình lọc máu xảy ra ở bộ phận nào của cơ quan bài tiết ? Sản phẩm tạo ra là gì?
* Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
LỌC MÁU
Theo em thì do đâu mà xảy ra quá trình lọc máu ?
Do sự chênh lệch áp suất đã tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
- Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
LOC
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
- Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
- Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận  tạo nước tiểu đầu.
LỌC MÁU
HẤP
THỤ
LẠI
BÀI
TIẾT
TIẾP
Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở bộ phận nào của cơ quan bài tiết và theo em quá trình này sẽ hấp thụ lại những chất nào ở nước tiểu đầu ?
- Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở ống thận. Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng và các chất cần thiết khác.
LOC
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
- Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
- Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận  tạo nước tiểu đầu.
LỌC MÁU
HẤP
THỤ
LẠI
BÀI
TIẾT
TIẾP
- Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở ống thận. Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng và các chất cần thiết khác.
Quá trình bài tiết tiếp xảy ra ở đâu ? Các chất nào sẽ được bài tiết tiếp và sản phẩm được tạo ra sau khi bài tiết là gì?
- Quá trình bài tiết tiếp xảy ra ở ống thận  tạo nước tiểu chính thức.
LOC
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
- Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
- Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận  tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở ống thận. Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng và các chất cần thiết khác.
- Quá trình bài tiết tiếp xảy ra ở ống thận  tạo nước tiểu chính thức.
Thành phần của nước tiểu đầu và máu khác nhau như thế nào ?
MÁU
NƯỚC TIỂU ĐẦU
Các tế bào máu.
Protêin.
- Các chất dinh dưỡng khác.
Các chất dinh dưỡng.
- Nước.
- Các ion cần thiết khác.
Có tế bào máu và prôtêin
Không có tế bào máu và prôtêin
Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở điểm nào?
Loãng
Đậm đặc
Có ít
Có nhiều
Có nhiều
Gần như không có
I/ Tạo thành nước tiểu:
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
- Có sử dụng năng lựơngATP.
- Các chất dược bài tiết tiếp:
+ Các chất cặn bã: axit uric,crêatin…
+ Các chất thuốc.
+ Các ion thừa: Hidrô,kali,…
- Có sử dụng năng lượngATP.
- Các chất dược hấp
thụ lại:
+Các chất dinh dưỡng.
+Nước.
+Các ion còn cần thiết: Natri, Clo…
NƯỚC TIỂU ĐẦU
NƯỚC TIỂU CHÍNH THỨC
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
- Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
- Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận  tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở ống thận. Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng và các chất cần thiết khác.
- Quá trình bài tiết tiếp xảy ra ở ống thận  tạo nước tiểu chính thức.
Theo em quá trình tạo thành nước tiểu đã giúp cơ thể chúng ta làm những việc gì ? Và điều đó có ý nghĩa gì ?
- Ý nghĩa: giúp cơ thể lọc máu và thải loại các chất cặn bã, các chất độc hại và các chất thừa ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong.
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
- Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
- Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận  tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở ống thận. Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng và các chất cần thiết khác.
- Quá trình bài tiết tiếp xảy ra ở ống thận  tạo nước tiểu chính thức.
- Ý nghĩa: giúp cơ thể lọc máu và thải loại các chất cặn bã, các chất độc hại và các chất thừa ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Tại sao nói “thận nhân tạo là vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận”?
Vì nếu bị suy thận, họ có thể chết vì bị nhiễm độc những chất thải của chính cơ thể mình. Song họ có thể cứu sống nếu được sự hỗ trợ của thận nhân tạo.
Cơ chế hoạt động của thận nhân tạo
Em có biết
Em có biết
Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị thương tổn?
Vi khuẩn thường làm các quản cầu bị thương tổn và trở lên dễ thấm hơn làm cho prôtêin và các tế bào máu nguyên vẹn cũng vào nước tiểu gây hiện tượng đái ra máu và bệnh tiểu đường.
BÀI TẬP
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
2) Nếu 1 người nào đó bị tai nạn hư mất 1 quả thận thì cơ thể bài tiết như thế nào ?
Lọc và chế tạo nước tiểu giảm đi một nửa.
b. Mỗi quả thận có tới 1triệu đơn vị chức năng tham gia lọc và chế tạo nước tiểu nên bài tiết vẫn đủ trong điều kiện bình thường.
c. Bài tiết bổ sung qua da và phổi.
d. Cả a, b, c đều đúng.
1) Tầm quan trọng của cơ quan bài tiết là:
Thải ra ngoài các chất độc có hại cho cơ thể.
b. Đảm bảo cho các thành phần của môi trường trong tương đối ổn định.
c. Tạo điều kiện cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
d. Cả a, b, c đều đúng.
BÀI TẬP
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
3) Hậu quả của viêm và suy thoái cầu thận là:
Quá trình lọc máu bị trì trệ.
b. Các chất cặn bã và các chất độc hại tích tụ trong máu.
c. Suy thận toàn bộ và có thể gây chết người.
d. Cả a, b, c đều đúng.
4) Nếu trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucozơ thì người đó sẽ bị bệnh gì ?
Dư insulin. b. Sỏi thận.
c. Đái tháo đường. d. Sỏi bọng đái.
BÀI TẬP
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây:
5) Khi đường dẫn nước tiểu bị sỏi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe ?
Gây bí tiểu hoặc không đi tiểu được.
b. Người bệnh đau dữ dội và có thể bị chết.
c. Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Qua các kiến thức trên em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân trong việc bảo vệ hệ bài tiết cũng như bảo vệ sức khỏe cho mình và người thân ?
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
- Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
- Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận  tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở ống thận. Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng và các chất cần thiết khác.
- Quá trình bài tiết tiếp xảy ra ở ống thận  tạo nước tiểu chính thức.
- Ý nghĩa: giúp cơ thể lọc máu và thải loại các chất cặn bã, các chất độc hại và các chất thừa ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong.
II/ Thải nước tiểu:
Hằng ngày thận phải lọc bao nhiêu lít máu và tạo ra bao nhiêu lít nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức ?
Thận lọc khoảng 1440lit máu, tạo ra khoảng 170lit nước tiểu đầu và khoảng 1,5lit nướctiểu chính thức được tạo ra.
- Mỗi ngày có khoảng 1,5lit nước tiểu chính thức được tạo ra.
Nước tiểu chính thức được thải ra ngoài qua đường nào ?


Phần tuỷ
Phần vỏ
Bể thận
ống dẫn nước tiểu
Hình 38-1B. Lát cắt dọc thận
Sơ đồ đường đi của nước tiểu chính thức
Nước tiểu được thải ra ngoài nhờ vào hoạt động nào ?
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận.
- Gồm 3 quá trình: lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp.
- Quá trình lọc máu xảy ra ở cầu thận  tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở ống thận. Hấp thụ lại các chất dinh dưỡng và các chất cần thiết khác.
- Quá trình bài tiết tiếp xảy ra ở ống thận  tạo nước tiểu chính thức.
- Ý nghĩa: giúp cơ thể lọc máu và thải loại các chất cặn bã, các chất độc hại và các chất thừa ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường trong.
II/ Thải nước tiểu:
- Mỗi ngày có khoảng 1,5lit nước tiểu chính thức được tạo ra.
- Sự thải nước tiểu nhờ vào hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng.
- Nước tiểu chính thức  bể thận ống dẫn nước tiểu  bóng đái  ống đái  thải ra ngoài.
Tại sao trẻ em hay đái dầm ?
Trả lời: Do phản xạ thần kinh chưa phát triển
Tại sao người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu?
Trả lời: Do cơ vân cong không tốt.
I/ Tạo thành nước tiểu:
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
TUẦN 22 TIẾT 43 BÀI 39
II/ Thải nước tiểu:
- Mỗi ngày có khoảng 1,5lit nước tiểu chính thức được tạo ra.
- Sự thải nước tiểu nhờ vào hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng.
Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu?
Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu luôn được hình thành liên tục nhưng nước tiểu chỉ được bài tiết ra ngoài khi lượng nước tiểu được tích trữ ở bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái, cơ bụng ? nước tiểu s? du?c th?i ra ngoài.
- Nước tiểu chính thức  bể thận ống dẫn nước tiểu  bóng đái  ống đái  thải ra ngoài.
1. Tại sao người lớn lại không bị đái dầm như trẻ em?
2. Tại sao khi căng thẳng, sợ hãi,trước khi đi tàu xe lại hay buồn đi tiểu?
Trả lời: 1. Do trẻ em lúc ngủ mê não không tập trung, cơ vân chưa hoàn chỉnh nên không kiểm soát được việc đi tiểu.
2. Do khi đó huyết áp tăng, lượng máu chuyển đến thận nhiều dẫn đến lượng nước tiểu lớn gây cảm giác buồn đi tiểu.
Khi mắc tiểu thì nên tiểu ngay không nên nhịn tiểu lâu .
Uống nhiều nước mỗi ngày khoảng 2lit nước.
Không nên ăn quá mặn hoặc quá chua.
Không nên ngồi quá lâu trong ngày.
Không nên ăn quá nhiều prôtêin.
LỜI KHUYÊN
TRÒ CHƠI
C Ầ U T H Ậ N
Ố N G T H Ậ N
P R Ô T Ê I N
B Ó N G Đ Á I
T Ế B À O M Á U
T H Ả I N Ư Ớ C T I Ể U
5
6
4
3
2
1
H Ệ B À I T I Ế T
CÂU 1: Bộ phận nào của hệ bài tiết đảm nhận chức năng lọc máu ? 7ô
CÂU 2: Quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp được thực hiện nhờ bộ phận nào ? 7ô
CÂU 3: Chất nào trong máu không lọt qua màng lọc của cầu thận trong quá trình lọc máu ? 7ô
CÂU 4: Nước tiểu chính thức được dự trữ ở đâu ? 7ô
CÂU 5: Chất nào có trong máu mà không có trong nước tiểu đầu ? 8ô
CÂU 6: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo ra sẽ xảy ra quá trình nào tiếp theo ? 12ô
Học thuộc bài.
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 - trang 127 SGK.
Đọc mục: Em có biết.
Chuẩn bị bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu, hoàn thành bảng 40 - trang 130 SGK.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)