Bài 39. Bài tiết nước tiểu

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc | Ngày 01/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Bài tiết nước tiểu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 8
Bài 39: Bài tiết nước tiểu
Những người thực hiện: An Vũ Nhật Minh
Phạm Ngọc
Lưu Tuấn Thành
Nguyễn Quốc Vinh
Chúng mình hãy cũng ôn lại bài cũ một chút nhé!!!
MỖI ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG CỦA THẬN GỒM
NHỮNG PHẦN CHÍNH NÀO ?
CẦU THẬN
NANG CẦU THẬN
ỐNG
THẬN
I. Tạo thành nước tiểu.

- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu (có thành phần gần giống huyết tương chỉ không có prôtêin)
+ Quá trình hấp thụ lại chất cần thiết
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất không cần thiết có hại ở ống thận
Các thành phần của máu được ổn định
Câu hỏi sgk:
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào?
Quá trình lọc máu xảy ra ở đâu?
So sánh thành phần nước tiểu đầu với máu?
Quá trình hấp thụ lại xảy ra ở đâu? Như thế nào?
Quá tình hấp thụ lại có đặc điểm gì khác quá trình lọc máu?
+ Quá trình lọc máu: ở cầu thận tạo thành nước tiểu đầu (có thành phần gần giống huyết tương chỉ không có prôtêin)

+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ở ống thận (các chất dinh dưỡng, nước, các iôn Na+, Cl-…
Bài tiết tiếp
Bài tiết các chất không cần thiết và có hại ở ống thận, tạo ra nước tiểu chính thức và duy trì ổn định các chất trong máu
Phân biệt nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức?
loãng
đậm đặc
có ít
có nhiều
có nhiều
gần như không có
Vậy thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là quá trình lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể nhằm duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
II. Thải nước tiểu.
Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào
Nước tiểu chính thức
Bể thận
ống dẫn nước tiểu
Bóng đái
ống đái
Ra ngoài
Sự thải nước tiểu: Nước tiểu chính thức -> bể thận -> ống dẫn nước tiểu -> tích trữ ở bóng đái -> ống đái ra ngoài nhờ hoạt động của cơ bóng đái và cơ bụng.
- Thận lọc được khoảng 1,5 lít nước tiểu/ ngày
+ Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn)
+ Nước tiểu chính thức được tích trữ trong bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn đi tiểu. Nếu cơ vòng mở ra (có sự phối hợp co của cơ bóng đái và cơ bụng)  nước tiểu mới thoát ra ngoài.
Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn?
Giải thích tại sao trẻ em thì hay đái dầm? Còn người già khó điều khiển phản xạ đi tiểu?
Tại sao không nên nhịn tiểu?
Không nên nhịn tiểu vì để lâu các chất tạo sỏi có cơ hội tích tụ lại trong cơ quan bài tiết dần hình thành sỏi thận.
- Ở trẻ em phản xạ thần kinh chưa phát triển do đó chưa ý thức được việc tiểu tiện.
- Ở người già do cơ vân co không tốt.
Em có biết?
Bài thuyết trình đến đây là hết. Cảm ơn sự theo dõi của cô giáo và các bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)