Bài 39. Bài tiết nước tiểu
Chia sẻ bởi nguyễn thị thêm |
Ngày 01/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Bài tiết nước tiểu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THÊM
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU:
Tiết 41: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng xảy ra ở đâu?
2. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
3. Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?
+ N?ng d? các chất hòa tan.
+ Chất độc, chất cặn bã.
+ Chất dinh dưỡng.
Cầu thận
Nang cầu thận
Lọc máu
Nước tiểu đầu
Ống thận
Mao mạch quanh ống thận
QUÁ TRÌNH LỌC MÁU
- Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40A.
- Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
- Các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu.
0
Cầu thận
Nang cầu thận
Lọc máu
Nước tiểu đầu
HẤP THỤ LẠI
Ống thận
Mao mạch quanh ống thận
QÚA TRÌNH LỌC MÁU
- Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40A.
- Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
- Các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu.
QÚA TRÌNH HẤP THỤ LẠI
Có sử dụng năng lượng ATP.
Các chất được hấp thụ lại:
+ Các chất dinh dưỡng.
+ H2O.
+ Các ion còn cần thiết:
Na+, Cl - .
0
Cầu thận
Nang cầu thận
Lọc máu
Nước tiểu đầu
HẤP THỤ LẠI
Ống thận
BÀI TIẾT TIỀP
Nước tiểu chính thức
Mao mạch quanh ống thận
Các thành phần của máu
được ổn định
QUÁ TRÌNH LỌC MÁU
- Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40A.
- Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
- Các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu.
QÚA TRÌNH HẤP THỤ LẠI
Có sử dụng năng lượng ATP.
Các chất được hấp thụ lại:
+ Các chất dinh dưỡng.
+ H2O.
+ Các ion còn cần thiết:
Na+, Cl - .
QÚA TRÌNH BÀI TIẾT TIẾP
Có sử dụng năng lượng ATP.
Các chất được bài tiết tiếp:
+ Các chất cặn bã: axit uric, crêatin .
+ Các chất thuốc.
+ Các ion thừa: H+ , K+ .
0
1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng xảy ra ở đâu?
2. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
3. Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?
+ N?ng d? các chất hòa tan.
Loãng hơn
Đậm đặc hơn
+ Chất độc, chất cặn bã.
Chứa ít hơn
Chứa nhiều hơn
+ Chất dinh dưỡng.
Còn chứa nhiều
Gần như không còn
câu hỏi thảo luận?
1. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
2. Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu?
II. THẢI NƯỚC TIỂU:
Thận trái
Thận phải
Ống dẫn nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
Câu hỏi thảo luận:
1. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
2. Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu?
II. THẢI NƯỚC TIỂU:
4
6
5
7
8
Mao mạch quanh ống thận
Các thành phần của máu
được ổn định
Điền các từ sau vào các ô có có STT tương ứng:
Nước tiểu đầu
Lọc máu
Ống thận
Bài tiết tiếp
Nước tiểu chính thức
Cầu thận
Hấp thụ lại
Nang cầu thận
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
8
Cầu thận
Nang cầu thận
Lọc máu
Nước tiểu đầu
Ống thận
HẤP THỤ LẠI
BÀI TIẾT TIẾP
Nước tiểu chính thức
Khoanh tròn chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất:
1. Nước tiểu được tạo thành ở bộ phận nào?
A. Đơn vị chức năng
B. Vỏ thận và bể thận
C. Bể thận và tủy thận
D. Cả B và C
2. Sản phẩm được tạo ra trong quá trình lọc máu ở nang cầu thận là gì?
A. Chất dinh dưỡng
B. Nước tiểu đầu
C. Nước tiểu chính thức
D. Chất cặn bã
3. Sau khi hình thành, nước tiểu chính thức được đổ vào đâu?
A. Vỏ thận
B. Bể thận
C. Tủy thận
D. Cả A và B
4. Thực chất của quá trình tạo nước tiểu là gì?
A. Đón nhận các chất thải từ tế bào rồi đưa ra ngoài
B. Lọc máu lấy lại những chất dinh dưỡng cho cơ thể
C. Lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất dư thừa để đưa ra ngoài
D. Cả A và C
Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối SGK.
+ Đọc mục “Em có biết”.
+ Soạn bài “Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu”.
Chuẩn bị trả lời câu hỏi:
- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là gì?
- Đề ra các biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
- Kẻ bảng 40/SGK vào vở học.
- Hoàn thành bảng 40 trong vở soạn.
THẬN PHẢI
(khoảng 1 triệu đơn vị chức năng)
THẬN TRÁI
(khoảng 1 triệu đơn vị chức năng)
NANG CẦU THẬN
CẦU THẬN
NANG CẦU THẬN
CẦU THẬN
LỌC MÁU
LỌC MÁU
NƯỚC TIỂU ĐẦU
NƯỚC TIỂU ĐẦU
HẤP THỤ LẠI
HẤP THỤ LẠI
BÀI TIẾT TIẾP
BÀI TIẾT TIẾP
NƯỚC TIỂU
CHÍNH THỨC
NƯỚC TIỂU
CHÍNH THỨC
ỐNG THẬN
ỐNG THẬN
BÓNG ĐÁI
ỐNGĐÁI
MỘT
ĐƠN
VỊ
CHỨC
NĂNG
MỘT
ĐƠN
VỊ
CHỨC
NĂNG
ỐNG DẪN NƯỚC TIỂU
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU:
Tiết 41: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng xảy ra ở đâu?
2. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
3. Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?
+ N?ng d? các chất hòa tan.
+ Chất độc, chất cặn bã.
+ Chất dinh dưỡng.
Cầu thận
Nang cầu thận
Lọc máu
Nước tiểu đầu
Ống thận
Mao mạch quanh ống thận
QUÁ TRÌNH LỌC MÁU
- Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40A.
- Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
- Các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu.
0
Cầu thận
Nang cầu thận
Lọc máu
Nước tiểu đầu
HẤP THỤ LẠI
Ống thận
Mao mạch quanh ống thận
QÚA TRÌNH LỌC MÁU
- Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40A.
- Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
- Các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu.
QÚA TRÌNH HẤP THỤ LẠI
Có sử dụng năng lượng ATP.
Các chất được hấp thụ lại:
+ Các chất dinh dưỡng.
+ H2O.
+ Các ion còn cần thiết:
Na+, Cl - .
0
Cầu thận
Nang cầu thận
Lọc máu
Nước tiểu đầu
HẤP THỤ LẠI
Ống thận
BÀI TIẾT TIỀP
Nước tiểu chính thức
Mao mạch quanh ống thận
Các thành phần của máu
được ổn định
QUÁ TRÌNH LỌC MÁU
- Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40A.
- Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
- Các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên vẫn ở lại trong máu.
QÚA TRÌNH HẤP THỤ LẠI
Có sử dụng năng lượng ATP.
Các chất được hấp thụ lại:
+ Các chất dinh dưỡng.
+ H2O.
+ Các ion còn cần thiết:
Na+, Cl - .
QÚA TRÌNH BÀI TIẾT TIẾP
Có sử dụng năng lượng ATP.
Các chất được bài tiết tiếp:
+ Các chất cặn bã: axit uric, crêatin .
+ Các chất thuốc.
+ Các ion thừa: H+ , K+ .
0
1. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng xảy ra ở đâu?
2. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào?
3. Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?
+ N?ng d? các chất hòa tan.
Loãng hơn
Đậm đặc hơn
+ Chất độc, chất cặn bã.
Chứa ít hơn
Chứa nhiều hơn
+ Chất dinh dưỡng.
Còn chứa nhiều
Gần như không còn
câu hỏi thảo luận?
1. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
2. Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu?
II. THẢI NƯỚC TIỂU:
Thận trái
Thận phải
Ống dẫn nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
Câu hỏi thảo luận:
1. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
2. Sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định. Có sự khác nhau đó là do đâu?
II. THẢI NƯỚC TIỂU:
4
6
5
7
8
Mao mạch quanh ống thận
Các thành phần của máu
được ổn định
Điền các từ sau vào các ô có có STT tương ứng:
Nước tiểu đầu
Lọc máu
Ống thận
Bài tiết tiếp
Nước tiểu chính thức
Cầu thận
Hấp thụ lại
Nang cầu thận
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
8
Cầu thận
Nang cầu thận
Lọc máu
Nước tiểu đầu
Ống thận
HẤP THỤ LẠI
BÀI TIẾT TIẾP
Nước tiểu chính thức
Khoanh tròn chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất:
1. Nước tiểu được tạo thành ở bộ phận nào?
A. Đơn vị chức năng
B. Vỏ thận và bể thận
C. Bể thận và tủy thận
D. Cả B và C
2. Sản phẩm được tạo ra trong quá trình lọc máu ở nang cầu thận là gì?
A. Chất dinh dưỡng
B. Nước tiểu đầu
C. Nước tiểu chính thức
D. Chất cặn bã
3. Sau khi hình thành, nước tiểu chính thức được đổ vào đâu?
A. Vỏ thận
B. Bể thận
C. Tủy thận
D. Cả A và B
4. Thực chất của quá trình tạo nước tiểu là gì?
A. Đón nhận các chất thải từ tế bào rồi đưa ra ngoài
B. Lọc máu lấy lại những chất dinh dưỡng cho cơ thể
C. Lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, chất độc, chất dư thừa để đưa ra ngoài
D. Cả A và C
Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập cuối SGK.
+ Đọc mục “Em có biết”.
+ Soạn bài “Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu”.
Chuẩn bị trả lời câu hỏi:
- Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là gì?
- Đề ra các biện pháp để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
- Kẻ bảng 40/SGK vào vở học.
- Hoàn thành bảng 40 trong vở soạn.
THẬN PHẢI
(khoảng 1 triệu đơn vị chức năng)
THẬN TRÁI
(khoảng 1 triệu đơn vị chức năng)
NANG CẦU THẬN
CẦU THẬN
NANG CẦU THẬN
CẦU THẬN
LỌC MÁU
LỌC MÁU
NƯỚC TIỂU ĐẦU
NƯỚC TIỂU ĐẦU
HẤP THỤ LẠI
HẤP THỤ LẠI
BÀI TIẾT TIẾP
BÀI TIẾT TIẾP
NƯỚC TIỂU
CHÍNH THỨC
NƯỚC TIỂU
CHÍNH THỨC
ỐNG THẬN
ỐNG THẬN
BÓNG ĐÁI
ỐNGĐÁI
MỘT
ĐƠN
VỊ
CHỨC
NĂNG
MỘT
ĐƠN
VỊ
CHỨC
NĂNG
ỐNG DẪN NƯỚC TIỂU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)