Bài 39. Bài tiết nước tiểu

Chia sẻ bởi Ngô Thị Phương | Ngày 01/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 39. Bài tiết nước tiểu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS VÕ LAO
GV: NGÔ THỊ PHƯƠNG
SINH HỌC 8
1
2
3
4
5
A. Các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu
Hình 38 – 1. Sơ đồ cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
Kiểm tra bài cũ
Trình bày cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu?
Tiết 41: bài tiết nước tiểu
Em hãy nghiên cứu thông tin và quan sát sơ đồ 39.1 sách giáo khoa để tìm hiểu sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu ? Gồm những quá trình nào ?
Có ba quá trình bài tiết diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận
+ Lọc máu ở nang cầu thận
+ Hấp thụ lại
+ Bài tiết tiếp
Ở ống thận

Tóm tắt sự tạo thành nước tiểu bằng sơ đồ?
Máu
Lọc máu qua
màng lọc


Áp lực máu
(cơ chế khuyếch tán)
Hấp thụ lại
(chất dinh dưỡng, nước,
muối khoáng…)
Bài tiết tiếp
Nước tiểu
chính thức

Nước tiểu đầu
(trừ tế bào máu và prôtein)
THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU ĐẦU KHÁC VỚI MÁU Ở CHỖ NÀO?
(các chất không cần thiết và chất có hại)
Tóm tắt sự tạo thành nước tiểu bằng sơ đồ
Máu
Lọc máu qua
màng lọc


Áp lực máu
(cơ chế khuyếch tán)
Hấp thụ lại
(chất dinh dưỡng, nước,
muối khoáng…)
Bài tiết tiếp
Nước tiểu
chính thức
(trừ tế bào máu và prôtein)
Nước tiểu đầu
(các chất không cần thiết
và chất có hại)
Đại bộ phận nước, các chất dinh dưỡng (toàn bộ đường glucôzơ), các ion cần thiết như Na+, Cl- … từ trong ống thận được thấm qua ống thận vào thành mạch máu để vào máu (quá trình này phải sử dụng năng lượng ATP)
Các chất được bài tiết tiếp là: urê, axit amin, crêatin …, các chất thuốc, các ion thừa H+, K+ …
(quá trình này cũng cần năng lượng ATP)
Kết quả: Nước tiểu chính thức được hình thành
ở ống góp , theo các ống góp đổ vào bể thận và theo
ống dẫn nước tiểu đổ vào bóng đái
NƯỚC TIỂU CHÍNH THỨC KHÁC VỚI
NƯỚC TIỂU ĐẦU Ở CHỖ NÀO ?
NƯỚC TIỂU CHÍNH THỨC KHÁC VỚI
NƯỚC TIỂU ĐẦU Ở CHỖ NÀO ?
Đáp án
Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu màng lọc bị tổn thương?



Vi khuẩn thường làm các quản cầu bị thương tổn và trở nên dễ thấm hơn làm cho prôtêin và các tế bào máu nguyên vẹn cũng vào nước tiểu gây ra hiện tượng đái đường, đái ra máu



Cơ chế hoạt động của thận và của thận nhân tạo

- Máu hấp thụ lại và bài tiết tiếp qua ống thận là chủ động, mang tính chọn lọc (vì cần nhiều năng lượng)
Ở thận nhân tạo cơ chế bị động do áp lực lọc
Vậy em có nhận xét gì về vai trò của bài tiết nước tiểu ?
Lọc máu giữ lại các chất cần thiết
Bài tiết các chất độc hại
Cân bằng, ổn định thành phần máu đi nuôi cơ thể.
Ở người bình thường có khoảng 1440 lít máu qua thận để lọc mỗi ngày, tạo thành khoảng 170 lít nước tiểu đầu sau thành khoảng 1,5 lít nước tiểu chính thức.

Vậy nước tiểu chính thức được bài tiết
ra ngoài cơ thể như thế nào ?
1
2
3
4
5
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như thế nào?

Ống thận  ống góp  bể thận  ống dẫn nước tiểu  bóng đái
Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục
Nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định
Có sự khác nhau đó là do đâu ?
GIẢI THÍCH
Tại sao trẻ em thì hay đái dầm? Còn người già thì khó điều khiển phạn xạ đi tiểu?
Tại sao không nên nhịn tiểu?
Tại sao nói: “Thận nhân tạo là vị cứu tinh của những bệnh nhân suy thận”?
Củng cố
Câu 1. Giai đoạn hấp thụ lại các chất dinh dưỡng,nước và các ion cần thiết của quá trình tạo nước tiểu xảy ra ở đâu?
Ống đẫn tiểu.
B. Bàng quang.
C. Màng cầu thận.
D. Ống thận.
Câu 2. Chất nào trong các chất sau đây không có trong thành phần nước tiểu chính thức?
Các chất bã.
B. Các ion thừa H+K+
C. Các chất dinh dưỡng
D. Các chất thuốc
MỘT VIÊN SỎI THẬN
Hướng dẫn về nhà
- Tìm các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết .
- Chuẩn bị nội dung phiếu học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)