Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Tiến |
Ngày 05/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Lớp bò sát
Tiết 40 - bài 38 : thằn lằn bóng đuôi dài
I, đời sống
So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn và ếch đồng?
Đặc điểm đời sống
Thằn lằn
ếch đồng
Nơi sống
Thời gian kiếm mồi - loại mồi
Tập tính
Sống ở nơi khô ráo
Sống ở nơi ẩm ướt (cạnh các khu vực nước)
Ban ngày, thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Chập tối hoặc ban đêm, mồi là sâu bọ, cua, cá con..
Thích phơi nắng
Trú đông trong các hốc đất khô ráo
Thích ở nơi tối hoặc có bóng râm
Trú đông trong các hang
Trình bày đặc điểm sinh sản của thằn lằn ?
1, Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít?
2, Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì với đời sống trên cạn ?
Thằn lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít
Trứng có vỏ giúp bảo vệ
Môi trường sống : trên cạn
đời sống :
Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng
Ăn sâu bọ
Có tập tính trú đông
Là động vật biến nhiệt
Sinh sản:
Thụ tinh trong
Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp
II, cấu tạo ngoài và di chuyển
1, CÊu t¹o ngoµi
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài
ý nghĩa thích nghi
1
2
3
4
5
6
Da khô có vảy sừng bao bọc
Có cổ dài
Mắt có mí cử động, có nước mắt
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Thân dài đuôi rất dài
Bàn chân có năm ngón có vuốt
G, Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
E, Phát huy vai trò của giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
D, Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng không bị khô
C, Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
B, Động lực chính của sự di chuyển
A, Tham gia di chuyển trên cạn
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn
1
2
3
4
5
6
Da khô có vảy sừng bao bọc
Có cổ dài
Mắt có mí cử động
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Thân dài đuôi rất dài
Bàn chân có năm ngón có vuốt
Đ2 cấu tạo ngoài của ếch so sánh với thằn lằn
Giống nhau
Khác nhau
+
+
+
+
+
+
Kết Luận
Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo ngoài thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn :
Da khô có vảy sừng
Cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Thân dài, đuôi rất dài bàn chân 5 ngón có vuốt
2, Di chuyển
Mô tả cách di chuyển của thằn lằn ?
Thân uốn sang phải đuôi uốn trái, chi trước trái và chi sau phải cố định vào đất, chi trước phải và chi sau trái chuyển lên phía trước
Thân uốn sang trái động tác ngược lại
Kết luận
Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước
Học bài cũ
Chuẩn bị bài mới
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn
1
2
3
4
5
6
Da khô có vảy sừng bao bọc
Có cổ dài
Mắt có mí cử động, có nước mắt
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Thân dài đuôi rất dài
Bàn chân có năm ngón có vuốt
Đ2 cấu tạo ngoài của ếch so sánh với thằn lằn
Giống nhau
Khác nhau
So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn và ếch đồng?
Đặc điểm đời sống
Thằn lằn
ếch đồng
Nơi sống
Thời gian kiếm mồi - loại mồi
Tập tính
So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn và ếch đồng?
Đặc điểm đời sống
Thằn lằn
ếch đồng
Nơi sống
Thời gian kiếm mồi - loại mồi
Tập tính
Sống ở nơi khô ráo
Sống ở nơi ẩm ướt (cạnh các khu vực nước)
Ban ngày, thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Chập tối hoặc ban đêm, mồi là sâu bọ, cua, cá con..
Thích phơi nắng
Trú đông trong các hốc đất khô ráo
Thích ở nơi tối hoặc có bóng râm
Trú đông trong các hang
Tiết 40 - bài 38 : thằn lằn bóng đuôi dài
I, đời sống
So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn và ếch đồng?
Đặc điểm đời sống
Thằn lằn
ếch đồng
Nơi sống
Thời gian kiếm mồi - loại mồi
Tập tính
Sống ở nơi khô ráo
Sống ở nơi ẩm ướt (cạnh các khu vực nước)
Ban ngày, thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Chập tối hoặc ban đêm, mồi là sâu bọ, cua, cá con..
Thích phơi nắng
Trú đông trong các hốc đất khô ráo
Thích ở nơi tối hoặc có bóng râm
Trú đông trong các hang
Trình bày đặc điểm sinh sản của thằn lằn ?
1, Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít?
2, Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì với đời sống trên cạn ?
Thằn lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít
Trứng có vỏ giúp bảo vệ
Môi trường sống : trên cạn
đời sống :
Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng
Ăn sâu bọ
Có tập tính trú đông
Là động vật biến nhiệt
Sinh sản:
Thụ tinh trong
Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp
II, cấu tạo ngoài và di chuyển
1, CÊu t¹o ngoµi
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài
ý nghĩa thích nghi
1
2
3
4
5
6
Da khô có vảy sừng bao bọc
Có cổ dài
Mắt có mí cử động, có nước mắt
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Thân dài đuôi rất dài
Bàn chân có năm ngón có vuốt
G, Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
E, Phát huy vai trò của giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
D, Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng không bị khô
C, Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
B, Động lực chính của sự di chuyển
A, Tham gia di chuyển trên cạn
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn
1
2
3
4
5
6
Da khô có vảy sừng bao bọc
Có cổ dài
Mắt có mí cử động
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Thân dài đuôi rất dài
Bàn chân có năm ngón có vuốt
Đ2 cấu tạo ngoài của ếch so sánh với thằn lằn
Giống nhau
Khác nhau
+
+
+
+
+
+
Kết Luận
Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo ngoài thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn :
Da khô có vảy sừng
Cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Thân dài, đuôi rất dài bàn chân 5 ngón có vuốt
2, Di chuyển
Mô tả cách di chuyển của thằn lằn ?
Thân uốn sang phải đuôi uốn trái, chi trước trái và chi sau phải cố định vào đất, chi trước phải và chi sau trái chuyển lên phía trước
Thân uốn sang trái động tác ngược lại
Kết luận
Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước
Học bài cũ
Chuẩn bị bài mới
STT
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn
1
2
3
4
5
6
Da khô có vảy sừng bao bọc
Có cổ dài
Mắt có mí cử động, có nước mắt
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Thân dài đuôi rất dài
Bàn chân có năm ngón có vuốt
Đ2 cấu tạo ngoài của ếch so sánh với thằn lằn
Giống nhau
Khác nhau
So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn và ếch đồng?
Đặc điểm đời sống
Thằn lằn
ếch đồng
Nơi sống
Thời gian kiếm mồi - loại mồi
Tập tính
So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn và ếch đồng?
Đặc điểm đời sống
Thằn lằn
ếch đồng
Nơi sống
Thời gian kiếm mồi - loại mồi
Tập tính
Sống ở nơi khô ráo
Sống ở nơi ẩm ướt (cạnh các khu vực nước)
Ban ngày, thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Chập tối hoặc ban đêm, mồi là sâu bọ, cua, cá con..
Thích phơi nắng
Trú đông trong các hốc đất khô ráo
Thích ở nơi tối hoặc có bóng râm
Trú đông trong các hang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)