Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trúc | Ngày 05/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


Chào mừng quý thầy cô dự giờ lớp 7A

Giáo viên thực hiện:
LÊ THỊ NHÂN

Nêu đặc điểm chung của l?p lưỡng cư ?
Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
Da trần không vẩy, luôn ẩm ướt
Di chuyển bằng 4 chi.
Hô hấp bằng mang (gđ nòng nọc), bằng phổi v� da (giai do?n trưởng thành).
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
Là động vật biến nhiệt.

Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày ?

Đa số chim đi kiếm mồi vào ban ngày , còn lưỡng cư đa số đi kiếm mồi vào ban đêm , nên bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày .
LỚP BÒ SÁT
Tiết 40_Bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
I. ĐỜI SỐNG:
1. Cấu tạo ngoài:
2. Di chuyển
Thảo luận nhóm trong 3’:So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng ?
Nơi ẩm ướt
Lúc chập tối v� ban đêm
Thường ở nơi tối hoặc bóng râm
Trú đông trong các hốc đất ẩm hoặc trong bùn
Nơi khô ráo.
Thụ tinh ngoài.
Đẻ nhiều trứng. Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.
Trứng nở thành nòng nọc, phát triển qua biến thái.
Ban ngày
Thụ tinh trong.
Đẻ ít trứng.Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng.
Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp.
Thường phơi nắng.
Trú đông trong các hốc đất khô ráo.
I. Đời sống:
(Hình thức thụ tinh, số lượng và đặc điểm trứng, sự phát triển )
I. Đời sống:
Hãy rút ra nhận xét về đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài?
Đặc điểm đời sống
Tập tính
Thời gian hoạt động
Nơi sống và bắt mồi
Sinh sản

ếch đồng
Thằn lằn bóng đuôi dài
Nơi ẩm ướt
Lúc chập tối hoặc ban đêm
Thường ở nơi tối hoặc bóng râm
Trú đông trong các hốc đất ẩm hoặc trong bùn
Nơi khô ráo.
Thụ tinh ngoài.
Đẻ nhiều trứng. Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.
Trứng nở thành nòng nọc, phát triển qua biến thái.
Ban ngày
Thụ tinh trong.
Đẻ ít trứng.Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng.
Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp.
Thường phơi nắng.
Trú đông trong các hốc đất khô ráo.
(Hình thức thụ tinh, số lượng và đặc điểm trứng, sự phát triển )
I. Đời sống:
* Thế nào là thụ tinh trong ?
* Vì sao số lượng trứng thằn lằn lại ít?
Trứng được thụ tinh ngay trong ống dẫn trứng(bên trong con cái) nên gọi là thụ tinh trong
Thằn lằn thụ tinh trong nên tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao  đẻ ít trứng
* Trứng thằn lằn có đặc điểm gì ?Đặc điểm đó có ý nghĩa gì đối với đời sống trên cạn?
- Trứng có vỏ dai  Phôi được bảo vệ tốt hơn và bảo vệ trứng không bị khô khi ở trên cạn
- Trứng giàu noãn hoàng đáp ứng nhu cầu phát triển của phôi, vì vậy trứng nở trực tiếp thành con không qua biến thái như ở lưỡng cư.
I. Đời sống:
Về đặc điểm sinh sản thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng ở điểm nào?
Quá trình sinh sản không còn phụ thuộc vào môi trường nước:
-Thụ tinh trong, đẻ ít trứng
-Trứng có vỏ dai bảo vệ và giàu noãn hoàng
- Phát triển trực tiếp không qua biến thái
Nhiệt độ cơ thể của thằn lằn bóng đuôi dài còn phụ thuộc vào môi trường không ?
Còn phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường - là động vật biến nhiệt .
I/ ĐỜI SỐNG:

1. Môi trường sống:
Trên cạn, nơi khô ráo, thích phơi nắng.

2. Đời sống:
Hoạt động kiếm ăn về ban ngày, ăn sâu bọ.
Là động vật biến nhiệt, có tập tính trú đông.

3. Sinh sản:
Thụ tinh trong
Trứng có nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp


LỚP BÒ SÁT
Tiết 40_Bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
I. ĐỜI SỐNG:
1. Cấu tạo ngoài:
2. Di chuyển
Quan sát cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài,chú ý các đặc điểm sau:
Quan sát lớp vảy sừng
Quan sát đặc điểm thân, đuôi
Quan sát bàn chân( có bao nhiêu ngón, đặc diểm các ngón)
1. Cấu tạo ngoài:
Thảo luận nhóm trong 2 ‘ :
1.Quan sát thằn lằn ,lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
Thảo luận nhóm:
1.Quan sát thằn lằn(mẫu vật thật),lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
B. Động lực chính của sự di chuyển
D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
A. Tham gia di chuyển trên cạn
E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Bảng .Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng .
Dựa vào 6 đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng nêu ở bảng trên,hãy so sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng để thấy thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
Da trần,ẩm ướt
Da khô,có vảy sừng
Không có cổ, đầu liền thân
Đầu có cổ dài
Mắt có mi,tai có màng nhĩ
Mắt có mi,tai có màng nhĩ
Thân ngắn,không đuôi
Chi sau có màng bơi
Mắt có mi,tai có màng nhĩ
Thân dài,đuôi rất dài
5 ngón,có vuốt,không có màng dính
LỚP BÒ SÁT
Tiết 40_Bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
I. ĐỜI SỐNG:
1. Cấu tạo ngoài:
2. Di chuyển
2. Di chuyển:
PHẢI
TRÁI
Quan sát cách di chuyển của thằn lằn bóng và mô tả lại cách di chuyển của thằn lằn bóng?

Khi bò thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước.Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất.Khi thằn lằn uốn thân sang trái thì ngược lại.Sự di chuyển của chi giống như người đang leo thang .
Thằn lằn bóng di chuyển được nhờ sự phối hợp của các yếu tố nào ?


2. Di chuyển:
PHẢI
TRÁI
Khi bò thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước.Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất.Khi thằn lằn uốn thân sang trái thì ngược lại.Sự di chuyển của chi giống như người đang leo thang .
1/ Cấu tạo ngoài:
II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển:
2/ Di chuyển:
☻ kết luận:
Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp với các chi giúp thằn lằn tiến lên phía trước
Mắt có mi cử động, có nước mắtBảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
Da khô có vảy sừng Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Cổ dàiPhát huy vai trò của các giác quan trên đầu bắt mồi dễ dàng
Màng nhĩ nằm trong hốc taiBảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ
Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia di chuyển trên cạn
Thân dài, đuôi rất dài động lực chính của sự di chuyển
Dặn dò:
Học bài, đọc “Em có biết”
* Nắm được: “Đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng, đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở cạn”
Soạn bài mới: “Cấu tạo trong của thằn lằn”
- Nêu những điểm khác nhau về bộ xương thằn lằn và bộ xương ếch?
Nêu đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn?
So sánh các hệ cơ quan giữa thằn lằn bóng và ếch đồng?
* Ôn lại bài “Cấu tạo trong của ếch đồng”

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)