Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài

Chia sẻ bởi Đặng Thị Trọng | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
THẦY và CÁC BẠN
ĐẾN VỚI
Trò chơi 1: ghép hình đoán chữ
LỚP BÒ SÁT
THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
Thực hiện: Nhóm 1
Lớp Chuyên Toán 7/1
Niên khóa 2010 - 2011
Trường THCS Hồng Bàng TP HCM
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng
Khô ráo
Ẩm ướt
Ban ngày
Chập tối hoặc ban đêm
Trong hốc đất khô ráo
Trong hốc đất ẩm bên vực nước
Thường phơi nắng
Thường ở nơi tối , bóng râm
B?ng ph?i
Biến nhiệt
B?ng ph?i, qua l?p da ?m
Biến nhiệt
Trình bày đặc điểm sinh sản (hình thức thụ tinh, số lượng và đặc điểm trứng, sự phát triển) của thằn lằn.
Đặc điểm sinh sản của thằn lằn

Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
Thằn lằn cái đẻ từ 5 – 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng, có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Thằn lằn mới nở biết đi tìm mồi (phát triển trực tiếp)
_Môi trường sống : trên cạn
_Đời sống :
+ sống nơi khô ráo ,thích phơi nắng
+ ăn sâu bọ
+ có tập tính trú đông ,
+ là động vật biến nhiệt
_Sinh sản :
+ thụ tinh trong , đẻ ít trứng,
+ phát triển trực tiếp .
+ trứng có vỏ dai , nhiều noãn hoàng.


KẾT LUẬN
1. Cấu tạo ngoài
Thảo luận nhóm:
1.Quan sát thằn lằn (ảnh hoặc mẫu vật thật),lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau:
B. Động lực chính của sự di chuyển
D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
A. Tham gia di chuyển trên cạn
E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Quan sát cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài,chú ý các đặc điểm sau:
Quan sát lớp vảy sừng
Quan sát đặc điểm thân, đuôi
Quan sát bàn chân( có bao nhiêu ngón, đặc diểm các ngón)
Mắt có mi cử động, có nước mắtBảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
Da khô có vảy sừng Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Cổ dàiPhát huy vai trò của các giác quan trên đầu bắt mồi dễ dàng
Màng nhĩ nằm trong hốc taiBảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ
Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia di chuyển trên cạn
Thân dài, đuôi rất dài động lực chính của sự di chuyển
Bảng .Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng .
Dựa vào 6 đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng nêu ở bảng trên,hãy so sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng để thấy thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
Da trần,ẩm ướt
Da khô,có vảy sừng
Không có cổ, đầu liền thân
Đầu có cổ dài
Mắt có mi,tai có màng nhĩ
Mắt có mi,tai có màng nhĩ
Thân ngắn,không đuôi
Chi sau có màng bơi
Mắt có mi,tai có màng nhĩ
Thân dài,đuôi rất dài
5 ngón,có vuốt,không có màng dính
2. Di chuyển
2. Di chuyển:
PHẢI
TRÁI
Quan sát cách di chuyển của thằn lằn bóng và mô tả lại cách di chuyển của thằn lằn bóng?
Khi bò thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước.Khi đó vuốt của chúng cố định vào đất.Khi thằn lằn uốn thân sang trái thì ngược lại.Sự di chuyển của chi giống như người đang leo thang .
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên.
Thằn lằn bóng di chuyển được nhờ sự phối hợp của các yếu tố nào ?
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
Vì sao thằn lằn bóng đuôi dài thích phơi nắng?
Thằn lằn bóng đuôi chỉ có thể đẻ một lần 5 đến 10 trứng vì cấu tạo dạ con của chúng chỉ có thể chứa một lúc tối đa là 10 trứng. Có con đẻ 5, nhưng cũng có con đẻ 10 trứng tùy từng thời điểm.
Tại sao thằn lằn bóng đuôi dài chỉ đẻ một lần 5 đến 10 trứng ?
Yếu tố myoseverine - vốn là một phân tử - khi bị đảo ngược quá trình phân hóa tế bào sẽ nắm giữ vai trò cơ bản trong việc giúp loài thằn lằn tự tái tạo phần đuôi của chúng khi bị đứt rời ra vì lý do nào đó.

Vì sao thằn lằn đứt đuôi lại tự mọc lại được?
Người ta xếp thằn lằn vào lớp bò sát vì thằn lằn di chuyển bằng cách bò.Do chi ngắn nên muốn bò được thân và đuôi phải tì sát vào đất để hỗ trợ với chân giúp cơ thể di chuyển được.
Tại sao người ta xếp thằn lằn vào lớp bò sát?
GÓC THƯ GIÃN
Các loại thằn lằn khác
Trò chơi
Hangman
Trong những đặc điểm sau, đặc điểm nào chỉ chung cho cả ếch và thằn lằn?
a.
b.
c.
d.
Câu 1
Mắt có mi cử động
Chỉ có 5 ngón
Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Hết giờ
Các cử động nào của thằn lằn tham gia vào hoạt động di chuyển?
Câu 2
a.
b.
d.
Chi trước và chi sau tác động vào đất.
c.
Thân và đuôi cử động liên tục.
Thân và đuôi tì vào đất
Thân và đuôi tì vào đất, thân và đuôi cử động liên tục, chi trước và chi sau tác động vào đất.
Hết giờ
Trong những đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải của thằn lằn?
a.
b.
c.
d.
Câu 3
Cổ dài
Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Thân dài, đuôi rất dài.
Hết giờ

Thằn lằn có đặc điểm cấu tạo như thế nào để giữ được nước trong điều kiện sống hoàn toàn trên cạn?
Câu 4
a.
b.
c.
d.
Cơ thể có vảy sừng bao bọc, có sự hấp thụ lại nước trong phân và nước tiểu.
Cơ thể có vảy sừng bao bọc
Có sự hấp thụ lại nước trong nước tiểu.
Có sự hấp thụ lại nước trong phân
Hết giờ
Trong các đặc điểm sau của thằn lằn, đặc điểm nào tham gia bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
a.
b.
c.
d.
Câu 5
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Có cổ dài
Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu
Da khô, có vảy sừng bao bọc
Hết giờ
Mắt của các động vật trên cạn có đặc điểm gì đặc trưng?
Câu 6
a.
b.
c.
d.
Có tuyến lệ
Có mi mắt và màng mắt
Có mi mắt và tuyến lệ
Có tuyến lệ và màng mắt
Hết giờ
2
Cảm ơn thầy và các bạn
Đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Trọng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)