Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài
Chia sẻ bởi Hoàng Yến |
Ngày 04/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
GVGD: Huỳnh Thị Bích Yến
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giải ô chữ
1
4
5
1, Vật giúp cá chìm nổi trong nước?
B Ó N G H Ơ I
2, Động tác di chuyển của ếch đồng?
B Ơ I
3, Thức ăn chính của lưỡng cư?
S Â U B Ọ
4, Đây là một đặc điểm trong quá trình phát triển của lưỡng cư?
B I Ế N T H Á I
5, Đây là một loài động vật trong sách đỏ, thuộc bộ lưỡng cư có đuôi sống ở TAM ĐẢO?
C Á C Ó C T A M Đ Ả O
TỪ KHÓA
Bài 38:
Thằn lằn bóng đuôi dài
BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. Đời sống
Quan sát video sau
Khô ráo
Ẩm ướt
Ban ngày
Chập tối hoặc ban đêm
Trong hốc đất khô ráo
Trong hốc đất ẩm bên vực nước
Thường phơi nắng
Thường ở nơi tối , bóng râm
Thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng, trứng nở thành nòng nọc, phát triển qua biến thái
Trú đông
Lối sống
BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. Đời sống
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. Đời sống
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
Những câu lựa chọn:
A. Tham gia sự di chuyển trên cạn
B. Động lực chính của sự di chuyển
C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để bảo vệ màng mắt không bị khô
E. Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
Da khô, có vảy sừng bao bọc.
ẾCH ĐỒNG
Có cổ dài
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Thân dài, đuôi rất dài.
Bàn chân 5 ngón, có vuốt
Da trần, ẩm ướt
Cổ ngắn, đầu liền thân
Mắt có mi
Tai có màng nhĩ
Thân ngắn, không có đuôi
Chi sau có màng bơi
? So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch đồng?
BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. Đời sống
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Em cần làm gì để bảo vệ thằn lằn bóng đuôi dài?
CỦNG CỐ
1. Môi trường sống của thằn lằn :
Dưới nu?c b. Trên cạn.
c. Vừa nước vừa cạn. d. Trên không.
b. Trên cạn.
2. Co thể thằn lằn du?c bao bọc lớp da khô có v?y sừng có tác dụng :
a. Bảo vệ cơ thể.
b. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn.
c. Ngăn sự thoát hơi nước của cơ thể.
d. Gi? ấm cơ thể.
c. Ngăn sự thoát hơi nước của cơ thể.
3. Cấu tạo chi của thằn lằn khác với ếch đồng :
a. Có 4 chi.
b. Các chi đều có ngón.
c. Bàn chân có 5 ngón có vuốt.
d. Chân yếu, ngắn có vuốt, không có màng dính.
c. Bàn chân có 5 ngón có vuốt.
DẶN DÒ
Đọc mục: Em có biết
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
Xem lại bài: Cấu tạo trong của ếch đồng
Đọc trước bài mới: Cấu tạo trong của thằn lằn
- Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
Chúc các em học tốt !
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giải ô chữ
1
4
5
1, Vật giúp cá chìm nổi trong nước?
B Ó N G H Ơ I
2, Động tác di chuyển của ếch đồng?
B Ơ I
3, Thức ăn chính của lưỡng cư?
S Â U B Ọ
4, Đây là một đặc điểm trong quá trình phát triển của lưỡng cư?
B I Ế N T H Á I
5, Đây là một loài động vật trong sách đỏ, thuộc bộ lưỡng cư có đuôi sống ở TAM ĐẢO?
C Á C Ó C T A M Đ Ả O
TỪ KHÓA
Bài 38:
Thằn lằn bóng đuôi dài
BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. Đời sống
Quan sát video sau
Khô ráo
Ẩm ướt
Ban ngày
Chập tối hoặc ban đêm
Trong hốc đất khô ráo
Trong hốc đất ẩm bên vực nước
Thường phơi nắng
Thường ở nơi tối , bóng râm
Thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng, trứng nở thành nòng nọc, phát triển qua biến thái
Trú đông
Lối sống
BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. Đời sống
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. Đời sống
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
Những câu lựa chọn:
A. Tham gia sự di chuyển trên cạn
B. Động lực chính của sự di chuyển
C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để bảo vệ màng mắt không bị khô
E. Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
Da khô, có vảy sừng bao bọc.
ẾCH ĐỒNG
Có cổ dài
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu
Thân dài, đuôi rất dài.
Bàn chân 5 ngón, có vuốt
Da trần, ẩm ướt
Cổ ngắn, đầu liền thân
Mắt có mi
Tai có màng nhĩ
Thân ngắn, không có đuôi
Chi sau có màng bơi
? So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch đồng?
BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. Đời sống
II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Cấu tạo ngoài
2. Di chuyển
Em cần làm gì để bảo vệ thằn lằn bóng đuôi dài?
CỦNG CỐ
1. Môi trường sống của thằn lằn :
Dưới nu?c b. Trên cạn.
c. Vừa nước vừa cạn. d. Trên không.
b. Trên cạn.
2. Co thể thằn lằn du?c bao bọc lớp da khô có v?y sừng có tác dụng :
a. Bảo vệ cơ thể.
b. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn.
c. Ngăn sự thoát hơi nước của cơ thể.
d. Gi? ấm cơ thể.
c. Ngăn sự thoát hơi nước của cơ thể.
3. Cấu tạo chi của thằn lằn khác với ếch đồng :
a. Có 4 chi.
b. Các chi đều có ngón.
c. Bàn chân có 5 ngón có vuốt.
d. Chân yếu, ngắn có vuốt, không có màng dính.
c. Bàn chân có 5 ngón có vuốt.
DẶN DÒ
Đọc mục: Em có biết
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK.
Xem lại bài: Cấu tạo trong của ếch đồng
Đọc trước bài mới: Cấu tạo trong của thằn lằn
- Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)