Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hưng | Ngày 04/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:




CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
Đỗ Khánh Linh
Nguyễn Đăng Khoa
Đào Kim Ngọc
Nguyễn Ngọc Minh
BÀI 38:
THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

LỚP BÒ SÁT
Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối(nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối).Ngày nay chúng còn lại đại diện của 4 bộ còn sống sót là:
Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu caiman và cá sấu Mỹ, có 23 loài
Sphenodontia (các loài tuatara ở New Zealand): 2 loài
Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có khoảng 7.900 loài
Testudines:gồm các loài rùa,ba ba,vích,đồi mồi v.v...có khoảng 300 loài
Động vật bò sát được tìm thấy gần như ở mọi nơi trên thế giới, ngoại trừ châu Nam Cực, mặc dù khu vực phân bổ chính của chúng là các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mặc dù tất cả hoạt động trao đổi chất trong các tế bào sản sinh ra một nguồn năng lượng nhất định, nhưng phần lớn các loài bò sát ngày nay không sản sinh ra đủ năng lượng để duy trì một thân nhiệt ổn định và vì thế chúng còn được gọi là "động vật máu lạnh" (ectothermic), ngoại lệ duy nhất là rùa da (Dermochelys coriacea).

Ngoại trừ một số ít thành viên trong bộ Rùa (Testudines), thì tất cả các loài bò sát đều có vảy che phủ.

Phần lớn các loài bò sát là động vật đẻ trứng.



1 SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỚP BÒ SÁT

Rồng komodo
LỚP BÒ SÁT

Rùa
Cá sấu
Rắn

BÀI 38 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
LỚP BÒ SÁT
I. ĐỜI SỐNG :
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài là động vật biến nhiệt.
Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5-10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp)
Khô ráo
Ẩm ướt
Ban ngày
Chập tối hoặc ban đêm
Trong hốc đất khô ráo
Trong hốc đất ẩm bên vực nước
Thường phơi nắng
Thường ở nơi tối , bóng râm
Thụ tinh trong, đẻ ít trứng (nhiều noãn hoàng), trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng (ít noãn hoàng), trứng nở thành nòng nọc phát triển qua biến thái
Bảng1: So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng
Thế nào là thụ tinh trong?
Trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa gì đối với đời sống trên cạn?
Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng ở điểm nào?
- Trứng có vỏ dai  Phôi được bảo vệ tốt hơn và bảo vệ trứng không bị khô khi ở trên cạn
- Trứng giàu noãn hoàng đáp ứng nhu cầu phát triển của phôi, vì vậy trứng nở trực tiếp thành con không qua biến thái như ở lưỡng cư.
Trứng được thụ tinh ngay trong ống dẫn trứng (bên trong con cái) nên gọi là thụ tinh trong.
Vì sao thằn lằn bóng đuôi dài thích phơi nắng?
Em hãy rút ra kết luận về đặc điểm đời sống thằn lằn?
LỚP BÒ SÁT
THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. ĐỜI SỐNG :
- Đời sống:
+ Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng ;
+ Thức ăn chủ yếu là sâu bọ ;
+ Có tập tính trú đông ;
+ Là động vật biến nhiệt ;

BÀI 38 :
- Sinh sản:
+Thụ tinh trong , đẻ ít trứng ;
+Phát triển trực tiếp ;
+Trứng có vỏ dai , nhiều noãn hoàng.
LỚP BÒ SÁT
THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. ĐỜI SỐNG :
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
BÀI 38 :
1.Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng
Cổ dài
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Mắt có mi cử động, có nước mắt
Bàn chân có 5 ngón có vuốt
Thân dài, đuôi rất dài
Bảng 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn
G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
Những câu lựa chọn:
Tham gia di sự chuyển trên cạn;
B.Động lực chính của sự di chuyển
C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
D. Bảo vệ mắt, có nước mắt để bảo vệ màng mắt không bị khô
E. Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dể dàng;
Da trần, ẩm ướt
Da khô, có vảy sừng
Không có cổ, đầu liền thân
Đầu có cổ dài
Mắt có mi, tai có màng nhĩ
Mắt có mi, tai có màng nhĩ
Thân ngắn, không đuôi
Chi sau có màng bơi
Mắt có mi, tai có màng nhĩ
Thân dài, đuôi rất dài
5 ngón, có vuốt, không có màng bơi
Thân dài, đuôi
Bảng 3: So sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng để thấy thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn
Da khô có vảy sừng Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
Cổ dàiPhát huy vai trò của các giác quan trên đầu bắt mồi dễ dàng
Mắt có mi cử động, có nước mắtBảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
Màng nhĩ nằm trong hốc taiBảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ
Thân dài, đuôi rất dài động lực chính của sự di chuyển
Bàn chân 5 ngón có vuốt Tham gia di chuyển trên cạn
LỚP BÒ SÁT
THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. ĐỜI SỐNG :
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
BÀI 38 :
1.Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng, cổ dài ;
Mắt có mí cử động và có tuyến lệ ;
Màng nhĩ nằm trong hốc tai ;
Thân và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân 5 ngón có vuốt.
LỚP BÒ SÁT
THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. ĐỜI SỐNG :
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
BÀI 38 :
1.Cấu tạo ngoài :
2. Di chuyển :
Quan sát cách di chuyển và tác dụng các bộ phận tham gia di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.
PHẢI
TRÁI
Thân uốn sang trái, đuôi uốn sang phải.
Chi trước bên trái, chi sau bên phải chuyển lên phía trước, khi di chuyển vuốt sắc cố định vào đất.
Trái
Các bộ phận nào tham gia di chuyển ?
 Thân và đuôi bò sát đất, uốn mình liên tục
A
B
-Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.
-Chi trước bên phải, chi sau bên trái chuyển lên phía trước, khi di chuyển vuốt sắc cố định vào đất.
- Cho biết động lực chính của sự di chuyển ?
 Thân, đuôi, 4 chi.
Thằn lằn bóng di chuyển được nhờ sự phối hợp của các yếu tố nào ?
- Thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên.
LỚP BÒ SÁT
THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I. ĐỜI SỐNG :
II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:
BÀI 38 :
1.Cấu tạo ngoài :
2. Di chuyển :
- Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên.
PHẦN MỞ RỘNG
ĐUÔI THẰN LẰN BỊ DẬP CÓ THỂ LÀNH LẠI VÌ:
Các nhà nghiên cứu thuộc Học viện Scripps Research ở San Diego, California (Mỹ) vừa phát hiện thấy yếu tố myoseverine - vốn là một phân tử - khi bị đảo ngược quá trình phân hóa tế bào sẽ nắm giữ vai trò cơ bản trong việc giúp loài thằn lằn tự tái tạo phần đuôi của chúng khi bị đứt rời ra vì lý do nào đó. 

Theo đó, người ta cho rằng bình thường khi hình thành các cơ bắp trong bào thai, một số nguyên bào cơ sẽ phân chia thành các myocyte, là thành phần chủ yếu của các sợi cơ. Trường hợp thằn lằn bị đứt đuôi, phân tử myoseverine bắt đầu được tổng hợp. 

Nó sẽ tác động vào một số yếu tố của sự tăng trưởng, phá hủy xương và làm đảo lộn quá trình phân hóa của tế bào. Những myocyte thoái lui để trở thành các nguyên bào cơ, phát triển dần và làm tái tạo chiếc đuôi thằn lằn. Cùng khi ấy, phân tử myoseverine đẩy mạnh sự tổng hợp nhiều protein có ích cho việc làm liền vệt sẹo nơi chiếc đuôi bị đứt.
THẰN LẰN ĐỨT ĐUÔI ĐỂ ĐÁNH LẠC HƯỚNG KẺ THÙ:
Nhiều con thằn lằn có thể tự vứt bỏ chiếc đuôi của mình khi bị kẻ thù săn đuổi. Nhờ sự co thắt của dây thần kinh chiếc đuôi bị đứt ra vẫn ngọ nguậy như thể nó vẫn đang sống. Vật thể không đầu kỳ dị này sẽ khiến kẻ thù giật mình và giúp con thằn lằn cụt đuôi có cơ hội quý giá để chạy trốn.Sau đó một chiếc đuôi mới sẽ được mọc ra từ sụn. Còn chiếc đuôi nguyên gốc thì bắt nguồn từ xương sống. 
CÁCH BẮT MỒI:
Đa số các loài thằn lằn tích cực săn mồi. Con mồi thường nhỏ, nên tốc độ tiêu hóa con mồi nhanh, do đó phải có mồi thường xuyên. Ngược lại, đa số rắn độc, chuyên rình mồi, mai phục, đợi con mồi đễn đúng tầm là đớp. Đối với những loài này , con mồi thường lớn và thời gian tiêu hóa kéo dài, như đối với trăn khoảng 8-10 ngày trong mùa nóng và hơn 1 tháng trong mùa lạnh.
KHẢ NĂNG NHỊN ĐÓI:
Thằn lằn nhịn đói kém, khả năng ăn nhiều trong một lúc cũng kém, chuings phải tích cực đi bắt mồi thường xuyên, nên không lúc nào uể oải, kém hoạt động. Còn các loại trăn, rắn có thweer nhịn đói trong một thời gian dài, song lại có khả năng ăn nhiều trong 1 lúc, khi nhịn ăn thì uể oải. Trăn mắt võng nhịn ăn được 2 năm rưỡi, một con trăn mốc dài 4,2m trong 24 giờ đã nuốt xong 4 con dê nặng khoảng 5.5-8.5kg
than lan.FLV
VIẾT BÀI




I. ĐỜI SỐNG
Đời sống:
- Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng
- Thức ăn chủ yếu là sâu bọ
- Có tập tính trú đông
- Là động vật biến nhiệt
Sinh sản:
- Thụ tinh trong, đẻ ít trứng
- Phát triển trực tiếp
- Trứng có vỏ dai , nhiều noãn hoàng






II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1. Cấu tạo ngoài
Da khô có vảy sừng, cổ dài
Mắt có mí cử động và có tuyến lệ
Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Thân và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân 5 ngón có vuốt.
2. Di chuyển
Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)