Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài

Chia sẻ bởi Thân Thị Huế | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn ?

CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
TIẾT 41
BỘ XƯƠNG THẰN LẰN
BỘ XƯƠNG THẰN LẰN
- Bộ xương gồm:
+ Xương đầu
+ Cột sống.
+ Xương chi: xương đai, các xương chi
Tổng kết
Trò chơi: QUẢ CẦU TUYẾT
- Các nhóm thảo luận nội dung: Nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn (bò sát) với xương ếch?(3 phút)
- Lần lượt các nhóm sẽ ghi ý kiến của mình lên bảng phụ (vai trò như 1 quả cầu tuyết) – thời gian ghi: 20 s
- Nhanh chóng chuyển bảng phụ (lăn quả cầu tuyết sang nhóm khác) để hoàn thành nội dung (không ghi ý kiến lặp lại của nhóm trước)
Trò chơi:
QUẢ CẦU TUYẾT
BỘ XƯƠNG THẰN LẰN
BỘ XƯƠNG ẾCH
Nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn (bò sát) với xương ếch?
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trò chơi:
QUẢ CẦU TUYẾT
TỔNG KẾT
- Đốt sống đuôi dài: tăng ma sát giúp thằn lằn di chuyển trên cạn.

Thích nghi với đời sống trên cạn
Những điểm sai khác nổi bật giữa bộ xương ếch và thằn lằn:
- Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp
- Đốt sống cổ nhiều → cổ cử động linh hoạt, phạm vi quan sát rộng
BỘ XƯƠNG THẰN LẰN
- Bộ xương gồm:
+ Xương đầu
+ Cột sống:
+ Xương chi: xương đai, các xương chi
dài, xuất hiện xương sườn,đốt sống đuôi dài
Thằn lằn có khả năng tự đứt đuôi
Liên hệ thực tế
- 2 đội A và B cùng lên tìm các mảnh ghép, ghép vào số chú thích phù hợp với từng hệ cơ quan của thằn lằn
- Khi một người của đội trở về thì người tiếp theo mới được chạy lên
- Đội nào ghép được nhiều mảnh ghép hơn sẽ dành chiến thắng
1.Thực quản
2. Dạ dày
3. Ruột non
4. Ruột già
5. Lỗ huyệt
6. Gan
7. Mật
9.Tim
10. ĐM chủ
11. TM chủ dưới
12. Khí quản
13. Phổi
8. Tụy
14. Thận
15. Bóng đái
17. Ống dẫn tinh
16. Tinh hoàn
18. CQ giao phối
1.Thực quản
2. Dạ dày
3. Ruột non
4. Ruột già
5. Lỗ huyệt
6. Gan
7. Mật
8. Tụy
1. Tiêu hóa
Hệ tiêu hóa thằn lằn
Hệ tiêu hóa ếch
1. Tiêu hóa
- Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn ếch đồng.
- Ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước.

Hệ tiêu hóa của thằn lằn
1. Tiêu hóa
9.Tim
10. ĐM chủ
11. TM chủ dưới
2. Tuần hoàn - Hô hấp
a. Tuần hoàn
Cấu tạo tim ếch
Cấu tạo tim thằn lằn
Tâm nhĩ
Tâm thất
Vách hụt
2. Tuần hoàn - Hô hấp
a. Tuần hoàn
a. Tuần hoàn
Hệ tuần hoàn của ếch đồng và thằn lằn
2. Tuần hoàn - Hô hấp
- Hai vòng tuần hoàn.
- Tim 4 ngăn chưa hoàn toàn (tâm thất có vách hụt → máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn so với ếch)
2. Tuần hoàn - Hô hấp
a. Tuần hoàn
Hệ tuần hoàn của thằn lằn
12. Khí quản
13. Phổi
2. Tuần hoàn - Hô hấp
b. Hô hấp
Hô hấp hoàn toàn bằng phổi.
Phổi Thằn lằn
2. Tuần hoàn - Hô hấp
b. Hô hấp
Ếch
Thằn lằn
2. Tuần hoàn - Hô hấp
b. Hô hấp
Sơ đồ Phổi cắt dọc ở ếch và thằn lằn
Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh, làm tăng diện tích trao đổi khí.
Phổi Thằn lằn
2. Tuần hoàn - Hô hấp
b. Hô hấp
2. Tuần hoàn - Hô hấp
b. Hô hấp
Phổi Thằn lằn
Sự thông khí ở phổi nhờ các cơ liên sườn co hoặc giãn → thay đổi thể tích lồng ngực.
2. Tuần hoàn - Hô hấp
b. Hô hấp
Cấu tạo hệ tuần hoàn và hô hấp có ý nghĩa gì với đời sống thằn lằn? Tại sao thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt?
2. Tuần hoàn - Hô hấp
14. Thận
15. Bóng đái
3. Bài tiết
14. Thận
15. Bóng đái
3. Bài tiết
Thận sau: có khả năng hấp thụ lại nước → nước tiểu đặc.
 
3. Bài tiết
Liên hệ thực tế
Tắc kè Palmanto sống ở sa mạc
- Não trước và tiểu não phát triển → hoạt động phản xạ và cử động phức tạp hơn so với ếch và cá.
Bộ não ếch
Bộ não thằn lằn
Não trước
Tiểu não
1. Thần kinh
2. Giác quan
- Tai: xuất hiện ống tai ngoài.
- Mắt: xuất hiện mí thứ ba rất linh hoạt
2. Giác quan
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I/ BỘ XƯƠNG:
II/ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1. Tiêu hoá.
2. Tuần hoàn – hô hấp.
3. Bài tiết.
III/ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN.
1. Thần kinh.
2. Giác quan.
CỦNG CỐ
Máu đi nuôi cơ thể ít bị pha trộn.
1. Chọn cụm từ thích hợp hoàn thành nội dung bảng sau:
Bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp
Giữ nước cho cơ thể
Tăng diện tích trao đổi khí
Máu đi nuôi cơ thể ít bị pha trộn
Hoạt động phản xạ và cử động linh hoạt.
Giữ nước cho cơ thể
Bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp,
Hoạt động phản xạ và cử động linh hoạt,
Tăng diện tích trao đổi khí,
Giữ nước cho cơ thể
Giữ nước cho cơ thể
2. Hệ tuần hoàn của động vật nào dưới đây là tiến hoá hơn?
Hệ tuần hoàn thằn lằn.
DẶN DÒ
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới: “Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Huế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)