Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Chia sẻ bởi Ngô Thu |
Ngày 01/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nước tiểu
- Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
Muối khoáng
Ôxi
Thức ăn, nước
Phân
CO2
Câu 2. Nhận xét sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài?
CƠ THỂ
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
Môi trường ngoài
Mơi tru?ng ngồi
(1)
(2)
(3)
(4)
Hệ bài tiết
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài?
- Hằng ngày, cơ thể chúng ta cần hấp thụ các chất cần thiết để nuôi dưỡng cơ thể, đồng thời thải ra môi trường ngoài những sản phẩm thừa, những chất độc hại cho cơ thể, thông qua quá trình trao đổi chất.
- Quá trình thải các chất thừa, chất độc hại đó được thực hiện như thế nào? Những cơ quan nào tham gia thực hiện và bài tiết có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
- Một trong các cơ quan đó là: Hệ bài tiết.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
- Hàng ngày cơ thể chúng ta thải ra những sản phẩm thải chủ yếu nào?
- Những cơ quan nào thực hiện việc bài tiết các sản phẩm thải đó?
- Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
- Bài tiết là hoạt động giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường.
- Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ đâu?
Ý nghĩa: giúp môi trường trong luôn ổn định, tạo điều kiện cho trao đổi chất diễn ra bình thường.
- Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong cơ thể hoặc những chất thừa gây hại cho cơ thể.
Sản phẩm
thải chủ yếu
Cơ quan
bài tiết chủ yếu
CO2
Nước tiểu
Mồ hôi
Phổi
Thận
Da
I. Bài tiết:
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
- Bài tiết là hoạt động giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường.
Ý nghĩa: giúp môi trường trong luôn ổn định, tạo điều kiện cho trao đổi chất diễn ra bình thường.
I. Bài tiết:
- Các cơ quan bài tiết chủ yếu và các sản phẩm bài tiết chủ yếu:
+ Phổi: thải CO2.
+ Thận: bài tiết nước tiểu.
+ Da: bài tiết mồ hôi.
- Những cơ quan nào thực hiện việc bài tiết các sản phẩm thải đó?
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
- Trong các hoạt động bài tiết này, hoạt động nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Phổi bài tiết CO2, thận bài tiết nước tiểu là quan trọng nhất
- Vì hai cơ quan này bài tiết chủ yếu chất độc, chất cặn bã và khí CO2 ra khỏi cơ thể.
- Hoạt động bài tiết của da và thận còn tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường ngoài cơ thể.
+ Nếu nhiệt độ môi trường càng thấp thì hoạt động thải các chất cặn bã hoàn toàn là thận.
+ Nếu nhiệt độ môi trường cao cơ thể hoạt động nhiều, mạnh thì da tham gia bài tiết bằng việc thoát mồ hôi qua các lỗ chân lông .
- Cơ quan bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào mà có thể lọc và thải được các chất cặn bã ra ngoài bằng nước tiểu?
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Vị trí hệ bài tiết nước tiểu trên cơ thể?
- Hệ bài tiết nước tiểu ở trong khoang bụng.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Hãy nghiên cứu các thông tin ở hình 38-1, thảo luận nhóm (5 phút) hoàn thành yêu cầu mục sgk trang 123-124:
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
1. Hệ bài tiết nước tiêu gồm các cơ quan
A. Thân, cầu thận, bóng đái,
B. Thận, ống thận, bóng đái.
C. Thận, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
D.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
A. Thận B. Ống dẫn nước tiểu
C. Bóng đái D. Ống đái
A.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
3. Cấu tạo của thận gồm:
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận
D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
D.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
A. Cầu thận, nang cầu thận..
B. Nang cầu thận, ống thận..
C. Cầu thận, ống thận.
D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
D.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Chú thích vào sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu?
Thận trái
Thận phải
Ống dẫn
nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu gồm:
+ Hai quả thận nằm 2 bên cột sống vùng thắt lưng, thận phải thấp hơn thận trái.
+ Hai quả thận nối với 2 ống dẫn nước tiểu thông với bóng đái và ống đái.
Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào?
Các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào quan trọng nhất?
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Thận gồm 2 quả thận với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Quan sát H38.1A SGK và mẫu vật thận. Nhận xét hình dạng, màu sắc của thận?
Hình hạt đậu, màu đỏ thẩm
Gồm: phần vỏ, phần tuỷ và bể thận.
Phần vỏ
Phần tuỷ
Bể thận
Quan sát H38.1B SGK và mẫu vật thận bổ đôi.
Cấu tạo trong của thận gồm những phần nào?
H38.1A
H38.1B
Ống góp
Thận phải
Ống dẫn nước tiểu
Ống đái
Bóng đái
Quả thận lúc mới cắt quan sát kĩ ở phần vỏ có những hạt màu đỏ lấm tấm, đó chính là những búi mao mạch hình cầu gọi là cầu thận.
Phần tuỷ
Bể thận
Phần vỏ
H38.1A
H38.1B
Quan sát một phần lát cắt dọc của thận dưới kính hiển vi thì sẽ có cấu tạo chi tiết như H 38.1C SGK.
Nang cầu thận
ống thận
cầu thận
Thực chất nang cầu thận là một cái túi gồm hai lớp, lớp trong tiếp giáp với búi cầu thận.
Quan sát hình 38.1D SGK.
Bao quanh cầu thận có bộ phận nào?
Nang cầu thận
Phần
tuỷ
Nang cầu thận
và cầu thận
Phần
vỏ
ống thận
H38.1C
H38.1D
Nang cầu thận thông với bộ phận nào?
Nang cầu thận thông với bộ phận nào?
Thông với ống thận (nằm ở phần vỏ và phần tuỷ)
- Ống thận là hệ thống ống lượn nằm ở phần vỏ và phần tuỷ nối tiếp với ống góp thông với bể thận.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
ống thận
cầu thận
Nang cầu thận
Cầu thận và
nang cầu thận
ống thận
ống góp
Phần vỏ
Phần tuỷ
* Mỗi thận gồm:
- Phần vỏ: khoảng 1 triệu đơn vị chức năng
+ Mỗi đơn vị chức năng gồm:
Cầu thận
Nang cầu thận
Ống thận
- Phần tuỷ:
Ống thận
Ống góp
Lọc máu
và hình
thành
nước tiểu
Dẫn nước tiểu
vào bể thận
Cấu tạo trong của thận chia thành mấy phần chính?
Phần vỏ có cấu tạo như thế nào?
Phần tuỷ gồm những thành phần nào?
H38.1D
H38.1C
Chia thành hai phần: phần vỏ, phần tuỷ.
Cầu thận, nang cầu thận, ống thận gọi là một đơn vị chức năng.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Câu 1: Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?
- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường.
- Giúp môi trường trong luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi chất diễn ra bình thường.
Câu 2: Các cơ quan chủ yếu nào tham gia bài tiết?
Cơ quan bài tiết nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Các cơ quan bài tiết chủ yếu là:
Phổi: bài tiết CO2
Thận: bài tiết nước tiểu
Da: bài tiết mồi hôi
- Thận là cơ quan bài tiết quan trọng nhất.
- Vì thận giúp cơ thể bài tiết tới 90% các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu.
CỦNG CỐ
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
CỦNG CỐ
Câu 3: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái.
- Thận gồm 2 quả thận với khoãng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
CỦNG CỐ
Câu 3: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái.
- Thận gồm 2 quả thận với khoãng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
1
2
3
4
ĐÁP ÁN
Hoạt động đào thải chất cặn bã,
Chất độc ra khỏi cơ thể?
Sản phẩm thải chủ yếu do
da đảm nhiệm?
Sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể
do thận đảm nhiệm?
Sự kết tinh của muối khoáng
và một số chất khác ở đường
dẫn nước tiểu có thể dẫn đến
bênh gì?
1
2
3
4
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
CỦNG CỐ
1. Kiến thức:
- Học bài và nắm vững:
+ Vai trò của bài tiết đối với cơ thể .
+ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
2. Bài tập:
- Học bài.
- Hoàn thành các bài tập 1,2,3/sgk tr124
Đọc phần: Em có biết?
3. Chuẩn bị bài sau:
- Xem trước nội dung bài 39: Bài tiết nước tiểu .
- Vẽ sơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu (H39-1) vào vở học.
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nước tiểu
- Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
Muối khoáng
Ôxi
Thức ăn, nước
Phân
CO2
Câu 2. Nhận xét sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài?
CƠ THỂ
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
Môi trường ngoài
Mơi tru?ng ngồi
(1)
(2)
(3)
(4)
Hệ bài tiết
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài?
- Hằng ngày, cơ thể chúng ta cần hấp thụ các chất cần thiết để nuôi dưỡng cơ thể, đồng thời thải ra môi trường ngoài những sản phẩm thừa, những chất độc hại cho cơ thể, thông qua quá trình trao đổi chất.
- Quá trình thải các chất thừa, chất độc hại đó được thực hiện như thế nào? Những cơ quan nào tham gia thực hiện và bài tiết có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
- Một trong các cơ quan đó là: Hệ bài tiết.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
- Hàng ngày cơ thể chúng ta thải ra những sản phẩm thải chủ yếu nào?
- Những cơ quan nào thực hiện việc bài tiết các sản phẩm thải đó?
- Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
- Bài tiết là hoạt động giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường.
- Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ đâu?
Ý nghĩa: giúp môi trường trong luôn ổn định, tạo điều kiện cho trao đổi chất diễn ra bình thường.
- Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong cơ thể hoặc những chất thừa gây hại cho cơ thể.
Sản phẩm
thải chủ yếu
Cơ quan
bài tiết chủ yếu
CO2
Nước tiểu
Mồ hôi
Phổi
Thận
Da
I. Bài tiết:
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
- Bài tiết là hoạt động giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường.
Ý nghĩa: giúp môi trường trong luôn ổn định, tạo điều kiện cho trao đổi chất diễn ra bình thường.
I. Bài tiết:
- Các cơ quan bài tiết chủ yếu và các sản phẩm bài tiết chủ yếu:
+ Phổi: thải CO2.
+ Thận: bài tiết nước tiểu.
+ Da: bài tiết mồ hôi.
- Những cơ quan nào thực hiện việc bài tiết các sản phẩm thải đó?
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
- Trong các hoạt động bài tiết này, hoạt động nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Phổi bài tiết CO2, thận bài tiết nước tiểu là quan trọng nhất
- Vì hai cơ quan này bài tiết chủ yếu chất độc, chất cặn bã và khí CO2 ra khỏi cơ thể.
- Hoạt động bài tiết của da và thận còn tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường ngoài cơ thể.
+ Nếu nhiệt độ môi trường càng thấp thì hoạt động thải các chất cặn bã hoàn toàn là thận.
+ Nếu nhiệt độ môi trường cao cơ thể hoạt động nhiều, mạnh thì da tham gia bài tiết bằng việc thoát mồ hôi qua các lỗ chân lông .
- Cơ quan bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào mà có thể lọc và thải được các chất cặn bã ra ngoài bằng nước tiểu?
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Vị trí hệ bài tiết nước tiểu trên cơ thể?
- Hệ bài tiết nước tiểu ở trong khoang bụng.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Hãy nghiên cứu các thông tin ở hình 38-1, thảo luận nhóm (5 phút) hoàn thành yêu cầu mục sgk trang 123-124:
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
1. Hệ bài tiết nước tiêu gồm các cơ quan
A. Thân, cầu thận, bóng đái,
B. Thận, ống thận, bóng đái.
C. Thận, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
D.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
A. Thận B. Ống dẫn nước tiểu
C. Bóng đái D. Ống đái
A.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
3. Cấu tạo của thận gồm:
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận
D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
D.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
A. Cầu thận, nang cầu thận..
B. Nang cầu thận, ống thận..
C. Cầu thận, ống thận.
D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
D.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Chú thích vào sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu?
Thận trái
Thận phải
Ống dẫn
nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu gồm:
+ Hai quả thận nằm 2 bên cột sống vùng thắt lưng, thận phải thấp hơn thận trái.
+ Hai quả thận nối với 2 ống dẫn nước tiểu thông với bóng đái và ống đái.
Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào?
Các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu, cơ quan nào quan trọng nhất?
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Trình bày cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Thận gồm 2 quả thận với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Quan sát H38.1A SGK và mẫu vật thận. Nhận xét hình dạng, màu sắc của thận?
Hình hạt đậu, màu đỏ thẩm
Gồm: phần vỏ, phần tuỷ và bể thận.
Phần vỏ
Phần tuỷ
Bể thận
Quan sát H38.1B SGK và mẫu vật thận bổ đôi.
Cấu tạo trong của thận gồm những phần nào?
H38.1A
H38.1B
Ống góp
Thận phải
Ống dẫn nước tiểu
Ống đái
Bóng đái
Quả thận lúc mới cắt quan sát kĩ ở phần vỏ có những hạt màu đỏ lấm tấm, đó chính là những búi mao mạch hình cầu gọi là cầu thận.
Phần tuỷ
Bể thận
Phần vỏ
H38.1A
H38.1B
Quan sát một phần lát cắt dọc của thận dưới kính hiển vi thì sẽ có cấu tạo chi tiết như H 38.1C SGK.
Nang cầu thận
ống thận
cầu thận
Thực chất nang cầu thận là một cái túi gồm hai lớp, lớp trong tiếp giáp với búi cầu thận.
Quan sát hình 38.1D SGK.
Bao quanh cầu thận có bộ phận nào?
Nang cầu thận
Phần
tuỷ
Nang cầu thận
và cầu thận
Phần
vỏ
ống thận
H38.1C
H38.1D
Nang cầu thận thông với bộ phận nào?
Nang cầu thận thông với bộ phận nào?
Thông với ống thận (nằm ở phần vỏ và phần tuỷ)
- Ống thận là hệ thống ống lượn nằm ở phần vỏ và phần tuỷ nối tiếp với ống góp thông với bể thận.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
ống thận
cầu thận
Nang cầu thận
Cầu thận và
nang cầu thận
ống thận
ống góp
Phần vỏ
Phần tuỷ
* Mỗi thận gồm:
- Phần vỏ: khoảng 1 triệu đơn vị chức năng
+ Mỗi đơn vị chức năng gồm:
Cầu thận
Nang cầu thận
Ống thận
- Phần tuỷ:
Ống thận
Ống góp
Lọc máu
và hình
thành
nước tiểu
Dẫn nước tiểu
vào bể thận
Cấu tạo trong của thận chia thành mấy phần chính?
Phần vỏ có cấu tạo như thế nào?
Phần tuỷ gồm những thành phần nào?
H38.1D
H38.1C
Chia thành hai phần: phần vỏ, phần tuỷ.
Cầu thận, nang cầu thận, ống thận gọi là một đơn vị chức năng.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Câu 1: Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể?
- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra môi trường.
- Giúp môi trường trong luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi chất diễn ra bình thường.
Câu 2: Các cơ quan chủ yếu nào tham gia bài tiết?
Cơ quan bài tiết nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Các cơ quan bài tiết chủ yếu là:
Phổi: bài tiết CO2
Thận: bài tiết nước tiểu
Da: bài tiết mồi hôi
- Thận là cơ quan bài tiết quan trọng nhất.
- Vì thận giúp cơ thể bài tiết tới 90% các sản phẩm bài tiết hòa tan trong máu.
CỦNG CỐ
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
CỦNG CỐ
Câu 3: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái.
- Thận gồm 2 quả thận với khoãng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
CỦNG CỐ
Câu 3: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái, bóng đái.
- Thận gồm 2 quả thận với khoãng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
1
2
3
4
ĐÁP ÁN
Hoạt động đào thải chất cặn bã,
Chất độc ra khỏi cơ thể?
Sản phẩm thải chủ yếu do
da đảm nhiệm?
Sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể
do thận đảm nhiệm?
Sự kết tinh của muối khoáng
và một số chất khác ở đường
dẫn nước tiểu có thể dẫn đến
bênh gì?
1
2
3
4
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Tiết 40 – Bài 38:
BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
CỦNG CỐ
1. Kiến thức:
- Học bài và nắm vững:
+ Vai trò của bài tiết đối với cơ thể .
+ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
2. Bài tập:
- Học bài.
- Hoàn thành các bài tập 1,2,3/sgk tr124
Đọc phần: Em có biết?
3. Chuẩn bị bài sau:
- Xem trước nội dung bài 39: Bài tiết nước tiểu .
- Vẽ sơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu (H39-1) vào vở học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)