Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu

Chia sẻ bởi Ma Ri Na | Ngày 01/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Môn: Sinh học 8
KIỂM TRA BÀI CŨ


Nước tiểu
Muối khoáng
Ôxi
Thức ăn, nước

Phân
CO2
CƠ THỂ
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
Môi trường ngoài
Mơi tru?ng ngồi
(1)
(2)
(3)
(4)
Hệ bài tiết
Câu 1. Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài?
CHƯƠNG VII. BÀI TIẾT
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ
CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT
NƯỚC TIỂU
Phổi
Thận
Da
Những sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể ?
CHƯƠNG VII. BÀI TIẾT
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
CO2
Nước tiểu
Mồ hôi
Bảng 38. Các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết
Bảng 38. Các sản phẩm thải chủ yếu và cơ quan thực hiện bài tiết
Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu?
CHƯƠNG VII. BÀI TIẾT
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
- Các sản phẩm cần được bài tiết phát sinh từ sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong cơ thể hoặc những chất thừa gây hại cho cơ thể.
TẠO RA CÁC CHẤT CẦN THIẾT
CHO TẾ BÀO
Quá trình TRAO D?I CH?T C?A T? B�O
Tạo ra các CH?T C?N B� và DU TH?A

CÁC CHẤT THẢI KHÁC
HÒA TAN TRONG MÁU

CO2
PHỔI
THẬN
DA
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
HÔ HẤP
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
THOÁT MỒ HÔI
Vậy bài tiết là gì ?
I/ Bài tiết:
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
- Bài tiết là một hoạt động của cơ thể thải loại chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định môi trường trong.

Tạo ra C�C CH?T C?N THI?T
CHO T? B�O
Quá trình TRAO D?I CH?T C?A T? B�O
Tạo ra các CH?T C?N B� và DU TH?A

CÁC CHẤT THẢI KHÁC
HÒA TAN TRONG MÁU

CO2
PHỔI
THẬN
DA
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
HÔ HẤP
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
THOÁT MỒ HÔI
Bài tiết có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
I/ Bài tiết:
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Vai trò của sự bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra và các chất dư thừa.
+ Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong.

BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
- Bài tiết là một hoạt động của cơ thể thải loại chất cặn bã và các chất độc hại ra ngoài.
- Vai trò của sự bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra và các chất dư thừa.
+ Đảm bảo tính ổn định của môi trường trong.

Giả sử các chất thải trong cơ thể không được thải ra ngoài thì cơ thể sẽ như thế nào ? Tại sao ?
+ Cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như : mệt mỏi, đau đầu, thậm chí tới mức hôn mê và chết.
+ Vì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,…) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể.
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Tạo ra C�C CH?T C?N THI?T CHO T? B�O
Quá trình TRAO D?I CH?t C?A T? B�O
Tạo ra các CH?T C?N B� và DU TH?A
CÁC CHẤT THẢI KHÁC HÒA TAN TRONG MÁU
CO2
PHỔI
THẬN
DA
MÔI TRƯỜNG NGOÀI
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT
HÔ HẤP
BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
90%
10%
THOÁT MỒ HÔI
Trong các hoạt động bài tiết thì hoạt động bài tiết nào quan trọng nhất ?
I/ Bài tiết:
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Thận trái
Thận
phải
Ống dẫn
nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
Sơ đồ hệ bài tiết nứơc tiểu
I/ Bài tiết:
II/ Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Thận phải
Ống dẫn nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
Phần vỏ
Phần tủy
Bể thận
Hỡnh 38.1A: Các cơ quan hệ bài tiết nước tiểu
H 38.1B: Lát cắt dọc thận
I/ Bài tiết:
II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
Thận trái
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Ống
góp
Thận phải
Ống dẫn nước tiểu
Ống đái
Bóng đái
Phần tuỷ
Bể thận
Phần vỏ
H38.1A
H38.1B
ống thận
Cầu thận
Nang cầu thận
Phần
tuỷ
Nang cầu thận
và cầu thận
Phần
vỏ
ống thận
H38.1C
H38.1D
Động mạch đi
Động mạch đến
I/ Bài tiết:
II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận gồm 2 quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận và ống thận.
Đơn vị chức năng của thận làm nhiệm vụ gì ?
chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Thận phải
Thận trái
Ống dẫn nước tiểu
Bóng đái
Ống đái
Hình 38.1A: Các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu
Phần tuỷ
Bể thận
Phần vỏ
Cầu thận và nang cầu thận
ống thận
ống góp
Hình 38.1B: Lát cắt dọc của thận
Hình 38.1C: Một đơn vị chức năng của thận
I/ Bài tiết:
II/ Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
3. Cấu tạo của thận gồm:
a. Phần vỏ, phần tuỷ, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
b. Phần vỏ, phần tuỷ, phần bể thận.
c. Phần vỏ, phần tuỷ với các đơn vị chức năng, bể thận.
d. Phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
a. Cầu thận, nang cầu thận.
b. Nang cầu thận, ống thận.
c. Cầu thận, ống thận.
d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
a. Thận, cầu thận, bóng đái.
b. Thận, ống thận, bóng đái.
c. Thận, bóng đái, ống đái.
d. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
a. Thận.
b. Ống dẫn nước tiểu.
c. Bóng đái.
d. Ống đái.
PHIẾU HỌC TẬP
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: ............, ....................... .... , ................. và ............... . Thận gồm .............. với khoảng .................... đơn vị chức năng để ..................... và hình thành .......................
thận
ống dẫn nước tiểu
(1)
(2)
(3)
bóng đái
(4)
ống đái
(5)
2 quả
(6)
2 triệu
(7)
lọc máu
(8)
nước tiểu
CỦNG CỐ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÂU HỎI
1
2
3
4
1
2
3
4
Từ khoá
Hoạt động nào thải chất cặn bã, chất độc hại ra khỏi cơ thể?
Sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể do thận đảm nhiệm?
Sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể do da đảm nhiệm?
Sự kết tinh của muối khoáng và một số chất khác ở đường dẫn nước tiểu có thể dẫn đến bệnh gì?
Ảnh chụp X quang cho thấy
một viên sỏi ở bể thận phải
Viên sỏi dài 8mm được tạo
bởi các tinh thể canxiphotphat
Trong thành phần nước tiểu có những muối vô cơ và hữu cơ như muối canxi, muối phôtphat, muối urat,…dễ bị kết tinh khi nồng độ của chúng quá cao và gặp pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc biệt khác. Các tinh thể của chúng có thể làm ngưng trệ quá trình bài tiết nước tiểu và thậm chí gây đau đớn dữ dôi, ảnh hưởng tới sức khoẻ và mọi hoạt động khác.
- Học bài và làm bài tập 1,2,3 trang 124 SGK.
- Đọc mục “em có biết”.
- Chuẩn bị bài mới tiết 43. Bài tiết nước tiểu.
+ Quá trình tạo thành nước tiểu và thải nước tiểu được diễn ra như thế nào?
+ So sánh nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
BÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô giáo
Chúc các em học tốt!!
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ma Ri Na
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)