Bài 38. Axetilen

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Axetilen thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Axetilen
Công thức phân tử : C2H2

Phân tử khối: 26
1. Tính chất vật lí
Chất khí không màu, không mùi, không vị.

ít tan trong nước.

Nhẹ hơn không khí ( daxetilen/kk = 26/29 )

2, Công thức cấu tạo
Công thức cấu tạo: H - C ? C - H
* Công thức cấu tạo rút gọn: HC ? CH
* Mô hình phân tử:

II. Cấu tạo phân tử
+ 2 Liên kết linh động.
(dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học)

+ 1 Liên kết : bền vững
Giữa 2 nguyên tử C có liên kết ba trong đó
C
C
Nhận xét:
* Nhận xét:
- Trong phân tử axetilen có 1 liên kết ba, trong đó có 2 liên kết kém bền dễ bị đứt trong các phản ứng hoá học.
* So sánh cấu tạo giữa etilen và axetilen:
+ Giống: đều là hiđrocacbon, đều có liên kết kém
bền trong phân tử.
+ Khác : etilen có 1 liên kết kém bền, axetilen có 2 liên kết kém bền
trong phân tử.
Dự ĐOáN TíNH CHấT HOá HọC:
1. Phản ứng cháy.
2. Phản ứng làm mất màu dung dịch brom.
3, Tính chất hoá học:
a, Axetilen có cháy không?

- Hiện tượng: Axetilen cháy với ngọn lửa màu vàng, có muội đen ở đầu ngọn lửa.
3, Tính chất hoá học
b, Axetilen có làm mất màu dung dịch brom không ?
C
C
Br - HC = CH - Br
C
C
Br2 - CH - CH - Br2
HC ? CH (k) + Br2 (dd) ? Br - CH = CH - Br (l)

(2) Br - CH = CH - Br (l) + Br2 (dd) ? CHBr2 - CHBr2 (l)

(3) HC ? CH (k) + 2Br2 (dd) ? CHBr2 - CHBr2 (l)
Phương trình phản ứng :
+ Lưu ý : Trong điều kiện thích hợp không chỉ Axetilen mà những hợp chất có cấu tạo tương tự cung có phản ứng cộng với Hiđro và một số chất khác
VD: HC ? C - CH3 (k) + 2H2( k) ? CH3 - CH2 - CH3 (k)

12
IV. ứng dụng
Axetilen
Đèn xì oxi - axetilen
Giấm
Axit axetic
Nhựa PVC...
Sản xuất Cao su...
5, Điều chế và ứng dụng
- Từ canxicacbua (CaC2) (trong phòng thí nghiệm và công nghiệp).
CaC2 + 2H2O ? C2H2? + Ca(OH)2
- Phương pháp hiện đại điều chế C2H2 là nhiệt phân metan.
6, Bài tập củng cố:
Câu1:
Những chất nào trong số các chất sau có liên kết ba trong phân tử? Chất nào có thể làm mất màu dung dịch nước brom?

CH3 - CH3 (1); CH2 = CH - CH3 (2);

CH3 - CH2 - CH3 (3); CH ? C - CH3 (4);

CH3 - C ? C - CH3 (5); CH2 = CH2 (5).

Trả lời câu 1:
- Các chất có liên kết ba trong phân tử:
CH ? C - CH3; CH3 - C ? C - CH3;
- Các chất làm mất màu dung dịch brom:
CH2 = CH - CH3; CH ? C - CH3;
CH3 - C ? C - CH3; CH2 = CH2.
(vì chúng đều có liên kết kém bền trong phân tử).

Phương trình hoá học

(1) CH2 = CH - CH3 + Br2 ? CH2Br - CHBr - CH3

(2) CH ? C - CH3 + 2 Br2 ? CHBr2 - CBr2 - CH3

(3) CH3 - C ? C - CH3 + 2 Br2 ? CH3 - CBr2 - CBr2 - CH3

(4) CH2 = CH2 + Br2 ? CH2Br - CH2Br
6, Bài tập củng cố:
Câu 2:
Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 khí không màu sau: CH4, C2H2, CO2. Bằng các phản ứng hoá học hãy nhận biết các khí đó.
Trả lời câu 2:
Dẫn lần lượt các khí vào dd nước vôi trong (Ca(OH)2):
+ Khí nào làm vẩn đục nước vôi trong, khí đó là CO2:
Ca(OH)2 + CO2 ? CaCO3? + H2O
+ Khí nào không làm đục nước vôi trong, khí đó là CH4 hoặc C2H2.
Dẫn lần lượt các khí chưa biết vào dung dịch brom loãng (màu vàng nhạt):
+ Mẫu khí nào làm mất màu dd brom khí đó là C2H2:
HC ? CH (k) + 2Br2 (dd) ? CHBr2 - CHBr2 (l)
+ Mẫu khí nào không làm mất màu dd brom khí đó là CH4.
Bài tập về nhà
- Làm các bài tập trong SGK, SBT.
- Bài tập thêm:
Lấy cùng một thể tích axetilen và etilen (đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất) cho phản ứng với dung dịch brom dư, lượng brom tham gia phản ứng với 2 chất đó có bằng nhau không? Có thể dùng dung dịch brom để nhận biết 2 khí này không?
Đọc trước bài sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)