Bài 38. Axetilen
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiền |
Ngày 30/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Axetilen thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết các CTCT và so sánh tính chất hoá học của Etilen C2H4 với Metan CH4?
Trả lời:
CTCT
So sánh
+ Giống nhau: Đều tham gia phản ứng cháy tạo thành sản phẩm là CO2 và H2O. (Viết PTHH)
+ Khác nhau: CH4 tham gia phản ứng thế với khí Cl2. (Viết PTHH)
C2H4 tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2, phản ứng trùng hợp. (Viết PTHH)
Tiết 47: AXETILEN
CTPT: C2H2 PTK: 26
I. Tính chất vật lí:
Quan sát lọ đựng khí Axetilen C2H2, kết hợp với SGK, hãy cho biết tính chất vật lí của C2H2?
+ Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước.
+ Nhẹ hơn không khí.
II. Cấu tạo phân tử:
Đặc điểm:
Do nguyên tố C và nguyên tố H tạo nên.
Giữa hai nguyên tử C có một liên kết ba.
Trong liên kết ba có hai liên kết kém bền, dễ bị phá vỡ lần lượt trong các phản ứng hoá học.
CTCT:
III. Tính chất hoá học:
1. Axetilen có cháy không?
PTHH: C2H2 + O2 CO2 + H2O
2
5
4
2
to
(Phản ứng toả nhiệt)
Thí nghiệm đốt axetilen
2. Axetilen có làm mất màu dung dịch Brom không?
C2H2 làm mất màu dung dịch Brom.
PTHH 1:
(vàng)
(không màu)
PTHH 2:
PTHH tổng hợp: C2H2 + 2 Br2 C2H2Br4
IV. Ứng dụng:
Axetilen
C2H2
Làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – axetilen.
Làm nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC, cao su.
Làm nguyên liệu để sản xuất nhiều hoá chất khác.
V. Điều chế:
+ Trong phòng thí nghiệm:
PTHH: CaC2 + 2 H2O C2H2 + Ca(OH)2
(canxi cacbua)
+ Trong công nghiệp:
Nhiệt phân Metan CH4 ở nhiệt độ cao.
Crackinh các sản phẩm từ dầu mỏ.
Củng cố:
Hướng dẫn giải bài tập 5- Sgk trang 122.
PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2
C2H2 + 2 Br2 C2H2Br4
Gọi x, y là số mol của C2H4 và C2H2 trong hỗn hợp.
Dựa trên thể tích hỗn hợp khí và khối lượng brom tham gia phản ứng để lập hệ phương trình.
Giải hệ phương trình, tính thành phần phần trăm về số mol cũng là thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp.
Dặn dò:
Học bài cũ, làm các bài tập 1, 2, 3, 4 – SGK trang 122.
Xem trước và nộp thông tin của bài Benzen C6H6.
Thí nghiệm axetilen tác dụng với dd brom
Viết các CTCT và so sánh tính chất hoá học của Etilen C2H4 với Metan CH4?
Trả lời:
CTCT
So sánh
+ Giống nhau: Đều tham gia phản ứng cháy tạo thành sản phẩm là CO2 và H2O. (Viết PTHH)
+ Khác nhau: CH4 tham gia phản ứng thế với khí Cl2. (Viết PTHH)
C2H4 tham gia phản ứng cộng với dung dịch Br2, phản ứng trùng hợp. (Viết PTHH)
Tiết 47: AXETILEN
CTPT: C2H2 PTK: 26
I. Tính chất vật lí:
Quan sát lọ đựng khí Axetilen C2H2, kết hợp với SGK, hãy cho biết tính chất vật lí của C2H2?
+ Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước.
+ Nhẹ hơn không khí.
II. Cấu tạo phân tử:
Đặc điểm:
Do nguyên tố C và nguyên tố H tạo nên.
Giữa hai nguyên tử C có một liên kết ba.
Trong liên kết ba có hai liên kết kém bền, dễ bị phá vỡ lần lượt trong các phản ứng hoá học.
CTCT:
III. Tính chất hoá học:
1. Axetilen có cháy không?
PTHH: C2H2 + O2 CO2 + H2O
2
5
4
2
to
(Phản ứng toả nhiệt)
Thí nghiệm đốt axetilen
2. Axetilen có làm mất màu dung dịch Brom không?
C2H2 làm mất màu dung dịch Brom.
PTHH 1:
(vàng)
(không màu)
PTHH 2:
PTHH tổng hợp: C2H2 + 2 Br2 C2H2Br4
IV. Ứng dụng:
Axetilen
C2H2
Làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – axetilen.
Làm nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC, cao su.
Làm nguyên liệu để sản xuất nhiều hoá chất khác.
V. Điều chế:
+ Trong phòng thí nghiệm:
PTHH: CaC2 + 2 H2O C2H2 + Ca(OH)2
(canxi cacbua)
+ Trong công nghiệp:
Nhiệt phân Metan CH4 ở nhiệt độ cao.
Crackinh các sản phẩm từ dầu mỏ.
Củng cố:
Hướng dẫn giải bài tập 5- Sgk trang 122.
PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2
C2H2 + 2 Br2 C2H2Br4
Gọi x, y là số mol của C2H4 và C2H2 trong hỗn hợp.
Dựa trên thể tích hỗn hợp khí và khối lượng brom tham gia phản ứng để lập hệ phương trình.
Giải hệ phương trình, tính thành phần phần trăm về số mol cũng là thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp.
Dặn dò:
Học bài cũ, làm các bài tập 1, 2, 3, 4 – SGK trang 122.
Xem trước và nộp thông tin của bài Benzen C6H6.
Thí nghiệm axetilen tác dụng với dd brom
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)