Bài 38. Axetilen

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 38. Axetilen thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC
BÀI 38 : AXETILEN
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
Gíao viên hướng dẫn: Đỗ Văn Hải
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:Hãy chọn phương án em cho là đúng nhất
Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brôm?
CH3-CH3
b . CH2=CH2
c . CH3-Cl
d . CH3-OH
Vì có liên kết đôi trong phân tử
Câu 2 : Hãy đánh dấu (x) vào các đáp án đúng.
Các chất có liên kết đôi có phản ứng đặc trưng sau:
Phản ứng thế
Phản ứng cộng
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng cháy
x
x
x
BÀI 38: AXETILEN

CTPT: C2H2
PTK: 26
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Dựa vào thí nghiệm điều chế và hình sau đây hãy quan sát và ghi nhận tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của axetilen(C2H2)
Tính chất vật lí của axetilen
Là một chất khí , không màu, không mùi, ít tan trong nước, có d=26/29
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
C
C
H
H
Liên kết 3
Trong 3 liên kết thì có 2 liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong phản ứng hóa học
+ Hãy cho biết số lượng nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử axetilen?
(mô hình phân tử)GV có thể tự tao bằng Chem3d
Viết gọn:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1.Axetilen có cháy không?
Quan sát thí nghiệm đốt axetilen trong không khí. Nhận xét hiện tượng xảy ra ?
Axetilen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.
(Thí nghiệm axetilen cháy trong không khí)
Phản ứng của axetilen với oxi
Hoàn thành PTPƯ C2H2 tác dụng với oxi
So sánh với đáp án trên bảng
C2H2 + O2 CO2 + H2O
2
5
4
2
t
2. Axetilen có làm mất màu dung dịch brôm không ?
Quan sát thí nghiệm C2H2 tác dụng với dung dịch brôm. Nhận xét hiện tượng xảy ra?
Dung dịch brôm mất màu
(thí nghiệm C2H2 tác dụng với dung dịch brôm)
 Hãy giải thích và viết PTPƯ?
Giải thích: Nguyên nhân là do trong phân tử C2H2 có liên kết kém bền nên tham gia phản ứng cộng với dung dịch brôm làm cho dung dịch brôm bị mất màu.
Phản ứng của C2H2 tác dụng với dd brôm
+
Br-Br
Br-CH=CH-Br
Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với một phân tử brôm nữa:
màu da cam
không màu
Br-CH CH-Br
+
Br-Br
Br2CH-CHBr2
PTHH thu gọn
* Trong điều kiện thích hợp thì axetilen có thể tham gia phản ứng cộng với hiđro và một số chất khác.
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
IV. ỨNG DỤNG:
Hãy liên hệ thực tế và điền một số thông tin vào sơ đồ sau:
Ứng dụng C2H2
Đc axit axetic
Sx cao su
Sx nhựa PVC
Hàn cắt kim loại
Xem hình minh họa
Hàn cắt kim loại
Nhựa PVC
Cao su
Đ/c axit axetic
V.ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thì nghiệm và trong công nghiệp, axetilen được điều chế bằng cách cho canxi cacbua (thành phần chính của đất đèn) phản ứng với nước

PTHH: CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2

Phương pháp hiện đai để điều chế axetilen hiện nay là nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao
PTHH: 2 CH4 C2H2 + 3H2
1500
XT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Hãy hoàn thành nội dung bảng sau:
Phiếu học tập số 1:
Hãy đánh dấu “x” vào ô thể hiện đặc điểm em cho là có ?
Có p/ư thế
Có liên kết đôi
Có liên kết ba
Có p/ư cộng brôm
Có p/ư cháy
Có p/ư trùng hợp
Metan
Etilen
Axetilen
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Làm thế nào để nhận ra sự có mặt của C2H2 trong hỗn hợp khí gồm C2H2 và CH4 ?
Phiếu học tập số 2:

>
Phương pháp: ta tiến hành sục hỗn hợp khí đi qua dung dịch brôm
C2H2
CH4
Ta thấy hỗn hợp làm dung dịch brôm mất màu ta kết luận là trong hỗn hợp có mặt C2H2
Dd brôm có màu da cam
Sau p/ư dd không màu
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập SGK và SBT

2. Xem trước nội dung bài Benzen
XIN ĐƯỢC SỰ ĐÓNG GÓP CỦA THẦY GIÁO
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Bài giảng đã kết thúc
Xin chào tạm biệt
Hẹn gặp lại lần sau
PHẦN II: BÀI TẬP GIẢNG DẠY
DẠNG BÀI : HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG
 Phương pháp
  Bài tập vận dụng
Hướng dẫn
Ý NGHĨA ĐỐI VỚI DẠNG BÀI TẬP NÀY:
+Giúp học sinh nhận dạng được bài tập
+Giúp học sinh nắm được phương pháp để đưa ra hướng giải hợp lý
+Học sinh có thể vận dụng để giải các bài tập về hợp chất hữu cơ có liên quan tới hiệu suất
+Khi vận dụng tốt thì có thể đua ra hướng giải nhanh hơn
2) Công thức tính khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất:
Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng chất tham gia thực tế đem vào phản ứng phải lớn hơn nhiều để bù sự hao hụt. Sau khi tính khối lượng chất tham gia theo phương trình phản ứng, ta tính khối lượng chất tham gia khi có hiệu suất như sau:


 Phương pháp
1) Công thức tính hiệu suất phản ứng:




mtt: khối lượng thực tế (g)
mlt: khối lượng lý thuyết (tính theo phương trình) (g).
H: hiệu suất phản ứng (%)

3) Công thức tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất:
Do hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100%, nên lượng sản phẩm thực tế thu được phải nhỏ hơn nhiều do sự hao hụt. Sau khi tính khối lượng sản phẩm theo phương trình phản ứng, ta tính khối lượng sản phẩm khi có hiệu suất như sau:

Bài tập minh họa:
Nung 4,9 g KClO3 có xúc tác thu được 2,5 g KCl và khí oxi.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính hiệu suất của phản ứng.
Hướng suy nghĩ:
Đề cho hai số liệu chất tham gia và sản phẩm. Do sản phẩm là chất thu được còn lượng chất tham gia không biết phản ứng có hết không nên tính toán ta dựa vào sản phẩm.
Giải


Số mol KCl:


Khối lượng KClO3 thực tế phản ứng:


Hiệu suất phản ứng:



Dạng bài: Lập phương trình hóa học 
 Phương pháp
  Bài tập vận dụng
Hướng dẫn
B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học.
B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.
B3: Hoàn thành phương trình.
Chú ý:
Ở B2, thường sử dụng phương pháp “Bội chung nhỏ nhất” để đặt hệ số bằng cách:
- Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất (cũng có trường hợp không phải vậy).
- Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem bội chung nhỏ nhất chia cho chỉ số thì ta có hệ số.
- Trong quá trình cân bằng không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học.
I)Các phương pháp cân bằng cụ thể:
1. Phương pháp “chẵn - lẻ”: thêm hệ số vào trước chất có chỉ số lẻ để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố đó.
VD1: Cân bằng PTHH
Al +  HCl   →    AlCl3   +   H2­
- Ta chỉ việc thêm hệ số 2 vào trước AlCl3 để cho số nguyên tử Cl chẵn. Khi đó, vế phải có 6 nguyên tử Cl trong 2AlCl3, nên vế trái thêm hệ số 6 trước HCl.
Al +  6HCl   →    2AlCl3   +   H2­

- Vế phải có 2 nguyên tử Al trong 2AlCl3, vế trái ta thêm hệ số 2 trước Al.
2Al +  6HCl   →   2AlCl3   +   H2­
- Vế trái có 6 nguyên tử H trong 6HCl, nên vế phải ta thêm hệ số 3 trước H2.
2Al   +   6HCl     →   2AlCl3    +   3 H2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)