Bài 37. Máy biến thế
Chia sẻ bởi Quyen Nam Linh |
Ngày 27/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Máy biến thế thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Công Tuấn
Tiết 41: Máy biến thế
[email protected]
Trường thcs tế tiêu - tt đại nghĩa
Huyện Mỹ đức - tp hà nội
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học
Kiểm tra bài cũ
Câu1: Để truyền đi cùng một công suất điện nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ thế nào?
Công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ giảm 2 lần
Trả lời
Câu 2: Cũng hỏi như câu 1 nhưng khi chiều dài tăng gấp đôi?
Công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ tăng 2 lần
Câu3: Muốn giảm hao phí điện năng trong gia đình người ta có tăng HĐT như truyền tải điện năng đi xa không? Theo em thì dùng biện pháp nào?
Không. Biện pháp chủ yếu trong gia đình là giảm điện trở của dây dẫn điện (dùng dây tương ứng với công suất dụng cụ điện).
Muốn truyền tải điện đi xa, người ta phải tăng HĐT ở hai đầu lên để giảm hao phí. Nhưng dụng cụ trong nhà thường chỉ dùng HĐT 220 V. Để giải quyết cả hai nhiệm vụ tăng thế và hạ thế, người ta phải dùng máy biến thế. Vậy máy biến thế có cấu tạo và hoạt động thế nào?
Tiết 41: Máy biến thế
1. Cấu tạo:
Xem hình bên
- Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau
Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
Trong thực tế người ta vẽ biến thế như sơ đồ bên (ở các bản vẽ kỹ thuật) và có tên gọi là sơ đồ nguyên lý
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Tiết 41: Máy biến thế
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
C1 Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một HĐT xoay chiều thì bóng đèn ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng không? Tại sao?
Có sáng. Vì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một NC có từ trường biến thiên; số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện DĐCƯ làm cho đèn sáng.
Trả lời C1
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Chúng ta cùng quan sát thí nghiệm:
Đóng K
Nếu mắc song song một bóng đèn sợi đốt có HĐT định mức như bóng đèn LED thì đèn có sáng không?
Đèn LED sáng
Thêm đèn sợi đốt
Đèn sợi đốt có sáng
Tiết 41: Máy biến thế
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
C2 Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp là HĐT xoay chiều. Tại sao?
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều thì trong cuộn dây đó có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng giảm, vì thế số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm. Kết quả là trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện xoay chiều. Một dòng điện xoay chiều phải do một dòng điện xoay chiều gây ra. Bởi vậy hai đầu cuộn thứ cấp có một dòng điện xoay chiều.
Trả lời C2
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Tiết 41: Máy biến thế
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
3. Kết luận
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một HĐT xoay chiều.
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Tiết 41: Máy biến thế
1. Quan sát
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
II. TáC DụNG LàM BIếN ĐổI HIệU ĐIệN THế CủA máy biến thế
Kết quả đo
Lần thí nghiệm
Quan sát làm TN, đọc và ghi lại kết quả, ta được như bảng sau:
Nhìn vào bảng trên em hãy cho biết lần TN nào tăng thế, không tăng, hạ thế?
1. Tăng thế
2. Không tăng thế
3. Hạ thế
Tiết 41: Máy biến thế
1. Quan sát
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
II. TáC DụNG LàM BIếN ĐổI HIệU ĐIệN THế CủA máy biến thế
l1
l2
Để dễ nhìn chúng ta quan sát sơ đồ nguyên lý
Cuộn dây l1:180 vòng (ứng với 20 vòng/ vôn), cuộn dây l2: 120 vòng, khoảng cách các dấu chấm 60 vòng.
Nếu đặt vào l1 (180 vòng )
U1= 9v
Thì đo được l2
(120 vòng)
U2= 6v
Khoảng cách các dấu chấm (60 vòng) đều đo được 3V
Tiết 41: Máy biến thế
1. Quan sát
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
II. TáC DụNG LàM BIếN ĐổI HIệU ĐIệN THế CủA máy biến thế
C3: Căn cứ vào các số liệu trên, hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U đặt ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn tương ứng ?
Trả lời C3:
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỷ lệ với số vòng dây cuộn tương ứng.
Tiết 41: Máy biến thế
1. Quan sát
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
II. TáC DụNG LàM BIếN ĐổI HIệU ĐIệN THế CủA máy biến thế
2. Kết luận
"Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỷ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn:
Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U1 > U2) ta có máy hạ thế, còn khi U1 < U2 ta có máy tăng thế.
Tiết 41: Máy biến thế
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
II. TáC DụNG LàM BIếN ĐổI HIệU ĐIệN THế CủA máy biến thế
III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện
Các em quan sát hình 37.2 SGK được phóng to ở Slide dưới đây và cho biết biến thế nào là tăng thế, biến thế nào là hạ thế ?
1. Tăng thế
3. Hạ thế
2. Hạ thế
4. Hạ thế
C4: Một máy biến thế dùng trong nh cần phải hạ HĐT từ 220V xuống còn 6V v 3V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng?
+ Tính số vòng của cuộn 6 V
IV Vận dụng
+ Tính số vòng của cuộn 3V
Trả lời cuộn 3V
Trả lời cuộn 6V
KIếN THứC THựC Tế
1. Tại sao mỏ hàn "súng lục" lại nóng nhanh vậy?
l2
l1
AC: 0,1V
AC: 220 v
Cuộn sơ cấp hàng nghìn vòng, cuộn thứ cấp vài vòng nhưng dây có tiết diện lớn. VD hình trên: mỏ hàn của Đức CFN3614 cuộn sơ cấp: 4400 vòng, cuộn thứ cấp: 2 vòng - Công suất 100W. Ta tính được I = 100 : 0,1= 1000A. Dòng điện lớn nên nóng tức thời.
Máy biến thế ngoài tính năng tăng, giảm điện thế xoay chiều còn có tính năng quan trọng là làm biến đổi cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp tỷ lệ nghịch với số vòng dây:
K
Dặn dò
+ Học phần ghi nhớ và đọc "có thể em chưa biết" SGK.
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 104 SGK.
+ Làm bài tập 37 trang 46 SBT
Bài học kết thúc tại đây !
Cám ơn ! Hẹn gặp lại bài sau !
Năm mới đã về,
chúc các em
chăm ngoan, học giỏi,
đạt thành tích cao trong các mùa thi
sắp tới !
Tiết 41: Máy biến thế
[email protected]
Trường thcs tế tiêu - tt đại nghĩa
Huyện Mỹ đức - tp hà nội
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học
Kiểm tra bài cũ
Câu1: Để truyền đi cùng một công suất điện nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ thế nào?
Công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ giảm 2 lần
Trả lời
Câu 2: Cũng hỏi như câu 1 nhưng khi chiều dài tăng gấp đôi?
Công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ tăng 2 lần
Câu3: Muốn giảm hao phí điện năng trong gia đình người ta có tăng HĐT như truyền tải điện năng đi xa không? Theo em thì dùng biện pháp nào?
Không. Biện pháp chủ yếu trong gia đình là giảm điện trở của dây dẫn điện (dùng dây tương ứng với công suất dụng cụ điện).
Muốn truyền tải điện đi xa, người ta phải tăng HĐT ở hai đầu lên để giảm hao phí. Nhưng dụng cụ trong nhà thường chỉ dùng HĐT 220 V. Để giải quyết cả hai nhiệm vụ tăng thế và hạ thế, người ta phải dùng máy biến thế. Vậy máy biến thế có cấu tạo và hoạt động thế nào?
Tiết 41: Máy biến thế
1. Cấu tạo:
Xem hình bên
- Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau
Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
Trong thực tế người ta vẽ biến thế như sơ đồ bên (ở các bản vẽ kỹ thuật) và có tên gọi là sơ đồ nguyên lý
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Tiết 41: Máy biến thế
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
C1 Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một HĐT xoay chiều thì bóng đèn ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng không? Tại sao?
Có sáng. Vì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một NC có từ trường biến thiên; số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên, do đó trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện DĐCƯ làm cho đèn sáng.
Trả lời C1
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Chúng ta cùng quan sát thí nghiệm:
Đóng K
Nếu mắc song song một bóng đèn sợi đốt có HĐT định mức như bóng đèn LED thì đèn có sáng không?
Đèn LED sáng
Thêm đèn sợi đốt
Đèn sợi đốt có sáng
Tiết 41: Máy biến thế
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
C2 Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp là HĐT xoay chiều. Tại sao?
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều thì trong cuộn dây đó có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng giảm, vì thế số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm. Kết quả là trong cuộn thứ cấp xuất hiện một dòng điện xoay chiều. Một dòng điện xoay chiều phải do một dòng điện xoay chiều gây ra. Bởi vậy hai đầu cuộn thứ cấp có một dòng điện xoay chiều.
Trả lời C2
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Tiết 41: Máy biến thế
1. Cấu tạo
2. Nguyên tắc hoạt động
3. Kết luận
Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một HĐT xoay chiều.
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Tiết 41: Máy biến thế
1. Quan sát
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
II. TáC DụNG LàM BIếN ĐổI HIệU ĐIệN THế CủA máy biến thế
Kết quả đo
Lần thí nghiệm
Quan sát làm TN, đọc và ghi lại kết quả, ta được như bảng sau:
Nhìn vào bảng trên em hãy cho biết lần TN nào tăng thế, không tăng, hạ thế?
1. Tăng thế
2. Không tăng thế
3. Hạ thế
Tiết 41: Máy biến thế
1. Quan sát
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
II. TáC DụNG LàM BIếN ĐổI HIệU ĐIệN THế CủA máy biến thế
l1
l2
Để dễ nhìn chúng ta quan sát sơ đồ nguyên lý
Cuộn dây l1:180 vòng (ứng với 20 vòng/ vôn), cuộn dây l2: 120 vòng, khoảng cách các dấu chấm 60 vòng.
Nếu đặt vào l1 (180 vòng )
U1= 9v
Thì đo được l2
(120 vòng)
U2= 6v
Khoảng cách các dấu chấm (60 vòng) đều đo được 3V
Tiết 41: Máy biến thế
1. Quan sát
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
II. TáC DụNG LàM BIếN ĐổI HIệU ĐIệN THế CủA máy biến thế
C3: Căn cứ vào các số liệu trên, hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U đặt ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn tương ứng ?
Trả lời C3:
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỷ lệ với số vòng dây cuộn tương ứng.
Tiết 41: Máy biến thế
1. Quan sát
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
II. TáC DụNG LàM BIếN ĐổI HIệU ĐIệN THế CủA máy biến thế
2. Kết luận
"Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỷ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn:
Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U1 > U2) ta có máy hạ thế, còn khi U1 < U2 ta có máy tăng thế.
Tiết 41: Máy biến thế
I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
II. TáC DụNG LàM BIếN ĐổI HIệU ĐIệN THế CủA máy biến thế
III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện
Các em quan sát hình 37.2 SGK được phóng to ở Slide dưới đây và cho biết biến thế nào là tăng thế, biến thế nào là hạ thế ?
1. Tăng thế
3. Hạ thế
2. Hạ thế
4. Hạ thế
C4: Một máy biến thế dùng trong nh cần phải hạ HĐT từ 220V xuống còn 6V v 3V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng?
+ Tính số vòng của cuộn 6 V
IV Vận dụng
+ Tính số vòng của cuộn 3V
Trả lời cuộn 3V
Trả lời cuộn 6V
KIếN THứC THựC Tế
1. Tại sao mỏ hàn "súng lục" lại nóng nhanh vậy?
l2
l1
AC: 0,1V
AC: 220 v
Cuộn sơ cấp hàng nghìn vòng, cuộn thứ cấp vài vòng nhưng dây có tiết diện lớn. VD hình trên: mỏ hàn của Đức CFN3614 cuộn sơ cấp: 4400 vòng, cuộn thứ cấp: 2 vòng - Công suất 100W. Ta tính được I = 100 : 0,1= 1000A. Dòng điện lớn nên nóng tức thời.
Máy biến thế ngoài tính năng tăng, giảm điện thế xoay chiều còn có tính năng quan trọng là làm biến đổi cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện trong cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp tỷ lệ nghịch với số vòng dây:
K
Dặn dò
+ Học phần ghi nhớ và đọc "có thể em chưa biết" SGK.
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 104 SGK.
+ Làm bài tập 37 trang 46 SBT
Bài học kết thúc tại đây !
Cám ơn ! Hẹn gặp lại bài sau !
Năm mới đã về,
chúc các em
chăm ngoan, học giỏi,
đạt thành tích cao trong các mùa thi
sắp tới !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quyen Nam Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)