Bài 37. Máy biến thế
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Sang |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Máy biến thế thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Thi kĩ năng CNTT - Hoàng Văn Sang - Email: [email protected] - DĐ: 0987773525
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 40: Bài 37: MÁY BIẾN THẾ Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?
||Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của mạch kín biến thiên thì|| ||trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.|| Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 2:
Câu 2: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không tăng, không giảm.
KIỂM TRA BÀI CŨ: Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Cấu tạo:
I. CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN THẾ: 1. Cấu tạo: Quan sát hình 37.1 Câu hỏi: - Nêu các bộ phận chính của máy biến thế? Trả lời: - Lõi sắt pha silic - Cuộn dây sơ cấp có số vòng latex(n_1) - Cuộn dây thứ cấp có số vòng latex(n_2) Nguyên tắc hoạt động:
I. CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN THẾ: 2. Nguyên tắc hoạt động: Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây thứ cấp có sáng không? Tại sao?
||- Cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp luôn biến thiên,|| ||lõi sắt nhiễm từ biến thiên, số đường sức từ xuyên qua || ||tiết diện cuộn thứ cấp cũng biến thiên, xuất hiện || ||dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp, bóng đèn sáng.|| Nguyên tắc hoạt động:
I. CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN THẾ: 2. Nguyên tắc hoạt động: Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều. Tại sao?
||Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó có còng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng, giảm số đường sức từ xuyên quan tiết diện S của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều. 1 dòng điện xoay chiều phải do 1 hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở 2 đầu cuộn thứ cấp có 1 hiệu điện thế xoay chiều. || Hiệu điện thế
||Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó có còng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng, giảm số đường sức từ xuyên quan tiết diện S của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều. 1 dòng điện xoay chiều phải do 1 hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở 2 đầu cuộn thứ cấp có 1 hiệu điện thế xoay chiều. || Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều. Tại sao?
||- Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó|| ||có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng,|| ||giảm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp luân phiên tăng,|| ||giảm cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều. 1 dòng điện xoay chiều phải|| ||do 1 hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở 2 đầu cuộn thứ cấp có 1|| ||hiệu điện thế xoay chiều.|| Kết luận:
I. CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN THẾ: 3. Kết luận:
||- Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều|| ||thì hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.|| Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
Quan sát:
II. TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ: 1. Quan sát: C3:
II. TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ: 1. Quan sát: Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu các cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn tương ứng.
||Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế || ||tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn tương ứng.|| Kết luận:
II. TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ: 2. Kết luận:
||- Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế || ||bằng tỉ số giữa các vòng của các cuộn dây tương ứng.|| ||- Công thức: latex((U_1)/(U_2))=latex((n_1)/(n_2))|| || Khi latex(n_1) > latex(n_2) thì latex(U_1 > U_2), ta có máy hạ thế.|| || Khi latex(n_1) < latex(n_2) thì latex(U_1 < U_2), ta có máy tăng thế.|| Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.
Quan sát:
III. LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DẪN TẢI ĐIỆN: Câu hỏi:
III. LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DẪN TẢI ĐIỆN: Hãy dự đoán hệ thống truyền tải điện từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ điện cần đặt trạm biến thế tại những vị trí nào?
||Nhà máy điện phải đặt máy tăng thế.|| ||Tại nơi tiêu thụ phải đặt máy hạ thế.|| Vận dụng
Câu hỏi vận dụng:
IV. VẬN DỤNG: Có thể sử dụng máy biến thế để tăng hiệu điện thế của dòng điện một chiều không đổi không?
||Dòng điện một chiều không đổi có từ trường không biến thiên || ||thì từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp không đổi || ||không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp.|| Câu hỏi: C4:
IV. VẬN DỤNG: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng. Tóm tắt: latex(U_1)= 220V latex(n_1)= 4000 vòng latex(TH_1): latex(U_2)= 6V, latex(n_2) = ? latex(TH_2): latex(U_2= 3V), latex(n_2) = ? Giải: latex(TH_1): latex(U_2)= 6V, Áp dụng: latex((U_1)/(U_2)) = latex((n_1)/(n_2)) latex(=> n_2)= 109 (vòng) latex(TH_2): latex(U_2)= 6V, Áp dụng: latex((U_1)/(U_2)) = latex((n_1)/(n_2)) latex(=> n_2)= 54 (vòng) Dặn dò và kết thúc
Dặn dò:
- Học thuộc kết luận SGK 102. - Làm bài tập từ 37.1 đến 37.5 trong SBT Vật lý 9. - Chuẩn bị giờ sau Luyện tập. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Kết thúc:
Trang bìa
Trang bìa:
TIẾT 40: Bài 37: MÁY BIẾN THẾ Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì?
||Số đường sức từ xuyên qua tiết diện của mạch kín biến thiên thì|| ||trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.|| Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 2:
Câu 2: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. không tăng, không giảm.
KIỂM TRA BÀI CŨ: Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
Cấu tạo:
I. CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN THẾ: 1. Cấu tạo: Quan sát hình 37.1 Câu hỏi: - Nêu các bộ phận chính của máy biến thế? Trả lời: - Lõi sắt pha silic - Cuộn dây sơ cấp có số vòng latex(n_1) - Cuộn dây thứ cấp có số vòng latex(n_2) Nguyên tắc hoạt động:
I. CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN THẾ: 2. Nguyên tắc hoạt động: Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây thứ cấp có sáng không? Tại sao?
||- Cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp luôn biến thiên,|| ||lõi sắt nhiễm từ biến thiên, số đường sức từ xuyên qua || ||tiết diện cuộn thứ cấp cũng biến thiên, xuất hiện || ||dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp, bóng đèn sáng.|| Nguyên tắc hoạt động:
I. CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN THẾ: 2. Nguyên tắc hoạt động: Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều. Tại sao?
||Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó có còng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng, giảm số đường sức từ xuyên quan tiết diện S của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều. 1 dòng điện xoay chiều phải do 1 hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở 2 đầu cuộn thứ cấp có 1 hiệu điện thế xoay chiều. || Hiệu điện thế
||Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó có còng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng, giảm số đường sức từ xuyên quan tiết diện S của cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều. 1 dòng điện xoay chiều phải do 1 hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở 2 đầu cuộn thứ cấp có 1 hiệu điện thế xoay chiều. || Hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng là hiệu điện thế xoay chiều. Tại sao?
||- Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều thì trong cuộn dây đó|| ||có dòng điện xoay chiều chạy qua. Từ trường trong lõi sắt luân phiên tăng,|| ||giảm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp luân phiên tăng,|| ||giảm cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều. 1 dòng điện xoay chiều phải|| ||do 1 hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở 2 đầu cuộn thứ cấp có 1|| ||hiệu điện thế xoay chiều.|| Kết luận:
I. CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN THẾ: 3. Kết luận:
||- Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều|| ||thì hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.|| Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
Quan sát:
II. TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ: 1. Quan sát: C3:
II. TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ: 1. Quan sát: Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu các cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn tương ứng.
||Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế || ||tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn tương ứng.|| Kết luận:
II. TÁC DỤNG LÀM BIẾN ĐỔI HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MÁY BIẾN THẾ: 2. Kết luận:
||- Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế || ||bằng tỉ số giữa các vòng của các cuộn dây tương ứng.|| ||- Công thức: latex((U_1)/(U_2))=latex((n_1)/(n_2))|| || Khi latex(n_1) > latex(n_2) thì latex(U_1 > U_2), ta có máy hạ thế.|| || Khi latex(n_1) < latex(n_2) thì latex(U_1 < U_2), ta có máy tăng thế.|| Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.
Quan sát:
III. LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DẪN TẢI ĐIỆN: Câu hỏi:
III. LẮP ĐẶT MÁY BIẾN THẾ Ở HAI ĐẦU ĐƯỜNG DẪN TẢI ĐIỆN: Hãy dự đoán hệ thống truyền tải điện từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ điện cần đặt trạm biến thế tại những vị trí nào?
||Nhà máy điện phải đặt máy tăng thế.|| ||Tại nơi tiêu thụ phải đặt máy hạ thế.|| Vận dụng
Câu hỏi vận dụng:
IV. VẬN DỤNG: Có thể sử dụng máy biến thế để tăng hiệu điện thế của dòng điện một chiều không đổi không?
||Dòng điện một chiều không đổi có từ trường không biến thiên || ||thì từ trường xuyên qua cuộn dây thứ cấp không đổi || ||không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn thứ cấp.|| Câu hỏi: C4:
IV. VẬN DỤNG: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V và 3V. Cuộn sơ cấp có 4000 vòng. Tính số vòng của các cuộn thứ cấp tương ứng. Tóm tắt: latex(U_1)= 220V latex(n_1)= 4000 vòng latex(TH_1): latex(U_2)= 6V, latex(n_2) = ? latex(TH_2): latex(U_2= 3V), latex(n_2) = ? Giải: latex(TH_1): latex(U_2)= 6V, Áp dụng: latex((U_1)/(U_2)) = latex((n_1)/(n_2)) latex(=> n_2)= 109 (vòng) latex(TH_2): latex(U_2)= 6V, Áp dụng: latex((U_1)/(U_2)) = latex((n_1)/(n_2)) latex(=> n_2)= 54 (vòng) Dặn dò và kết thúc
Dặn dò:
- Học thuộc kết luận SGK 102. - Làm bài tập từ 37.1 đến 37.5 trong SBT Vật lý 9. - Chuẩn bị giờ sau Luyện tập. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Kết thúc:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)