Bài 37. Etilen

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Phước | Ngày 30/04/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Etilen thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

Trong phân tử có liên kết đơn.
Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức cấu tạo của Mêtan và cho biết đặc điểm cấu tạo phân tử ?
H
H
H
H
C
Mêtan cho phản ứng cháy và phản ứng thế với khí Clo
PTHH minh họa:
CH4 + O2 CO2 + H2O
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày tính chất hóa học của Mêtan và viết các PTHH minh hoạ ?
Ánh sáng
2
2
ÊTYLEN
I/ Tính chất vật lí:
Các em quan sát các lọ chứa hợp chất Êtylen thu được ở PTN và cho biết một số tính chất vật lí về trạng thái, màu sắc và mùi của nó?
II/ Cấu tạo phân tử:
Quan sát mô hình cấu tạo phân tử C2H4 và bằng các khối cầu nguyên tử tượng trưng cho sẵn, hãy lắp ráp mô hình phân tử C2H4. Từ đó viết CTCT của phân tử Êtylen ?



Trong phân tử có liên kết đôi, gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết kém bền hơn dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
Tiết 46:
C2H4 :
28
Êtylen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí ( d= 28/29 ).
CH2 CH2
Hoặc
H
H
H
H
C
C
Có nhận xét gì về đặc điểm liên kết giữa 2 nguyên tử C trong cấu tạo của phân tử ?
Mô hình cấu tạo phân tử Êtylen
I/ Tính chất vật lí:
II/ Cấu tạo phân tử:
Bài Tập:
So sánh cấu tạo của Mêtan với Êtylen, hãy xác định những điểm giống và khác nhau về đặc điểm liên kết trong phân tử ?
Các em làm thí nghiệm đốt Êtylen trong không khí từ các lọ khí thu sẵn theo hướng dẫn: Bật cháy que diêm, mở nút cao su, đưa ngọn lữa vào miệng lọ, khi có hiện tượng, lấy cốc nước đổ từ từ dọc theo thành lọ. Quan sát hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận.
Viết phương trình hóa học của phản ứng?

Các em làm thí nghiệm theo hướng dẫn:
- Dùng ống nhỏ giọt lấy dd nước brôm, mở nút cao su của ống nghiệm chứa khí Mêtan, nhỏ dd brôm vào ống nghiệm, đậy nút cao su lại, lắc ống nghiệm.Quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.
- Tương tự như vậy lặp lại cho ống nghiệm chứa khí Êtylen. Quan sát hiện tượng , nhận xét rút ra kết luận.


Tiết 46:
C2H4 :
28
Giống nhau:
Có liên kết đơn C-H
Khác nhau:
Mêtan có liên kết đơn
Êtylen có liên kết đôi
III/ Tính chất hóa học
H
|
H – C – H
|
H

H – C = C – H
| |
H H
1/ Êtylen có cháy không?
Tương tự Mêtan, Êtylen cháy được.
C2H4 + O2 CO2 + H2O
ÊTYLEN
2/ Êtylen có làm mất màu dung dịch nước Brôm không?
CH2 = CH2
2
2
3
Êtylen làm mất màu dd nước Brôm.

Tiết 46:
C2H4 :
28
ÊTYLEN
I/ Tính chất vật lí
II/ Cấu tạo phân tử:
III/ Tính chất hóa học
1/ Êtylen có cháy không?
Tương tự Mêtan, Êtylen cháy được.
C2H4 + O2 CO2 + H2O
2/ Êtylen có làm mất màu dung dịch nước Brôm không?
Viết phương trình hóa học của phản ứng bằng CTCT và công thức thu gọn ?
Br Br
| |
H – C = C – H + Br – Br H – C – C – H
| | | |
H H H H
CH2 = CH2 (k) + Br2 (dd) Br – CH2 – CH2 – Br (l)
t0
Quan sát quá trình phản ứng của Êtylen với dd nước Brôm. ( Bằng PTHH dạng CTCT )
H C C H

H H
Br Br
+
Br Br
Etylen
Brôm
Đibrôm Êtan
Trước phản ứng:
Quá trình phản ứng:
Sau phản ứng :
Có nhận xết gì về đặc điểm của phản ứng ?
Liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt ra và phân tử êtylen đã kết hợp thêm một phân tử brôm
CH2 = CH2 (k) + Br2 (dd) Br – CH2 – CH2 – Br (l)

Phản ứng trên gọi là phản ứng cộng. Phản ứng cộng là phản đặc trưng cho phân tử có liên kết đôi. (C = C)
Tiết 46:
C2H4 :
28
ÊTYLEN
I/ Tính chất vật lí
II/ Cấu tạo phân tử:
1/ Êtylen có cháy không?
III/ Tính chất hóa học
Tương tự Mêtan, Êtylen cháy được.
2/ Êtylen có làm mất màu dung dịch nước Brôm không?
C2H4 + O2 CO2 + H2O
Êtylen làm mất màu dd nước Brôm.
3/ Các phân tử Êtylen có kết hợp được với nhau không ?
Đibrôm Êtan
Dựa vào kiến thức vừa học. Hãy trình bày phương pháp nhận biết 3 lọ chất khí mất nhãn chứa: CH4 , C2H4 , CO2 ?
Bài tập:
Xét phản ứng :
CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 ….

…- CH2 – CH2 – CH2 - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2-…
Xúc tác
Áp suất, nhiệt độ
+
+
+
+
Poliêtylen (PE)
Có nhận xét gì về chất phản ứng ?
Quá trình phản ứng
Kết luận gì về phản ứng ?
Liên kết kém bền trong phân tử bị đứt ra, các phân tử Êtylen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có khối lượng lớn gọi là poliêtyle, đây là chất dẽo quan trọng của ngành công nghiệp chất dẽo. Và phản ứng như vậy của Êtylen được gọi là phản ứng trùng hợp.
+
+
+
+
Trong điều kiện thích hợp về t0, P, xúc tác các phân tử Êtylen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng lớn gọi là Poliêtylen ( viết tắt là PE ).
…+ CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 =CH2 +….
….- CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 - …
Tiết 46:
C2H4 :
28
ÊTYLEN
I/ Tính chất vật lí
II/ Cấu tạo phân tử:
III/ Tính chất hóa học
1/ Êtylen có cháy không?
2/ Êtylen có làm mất màu dung dịch nước Brôm không?
3/ Các phân tử Êtylen có kết hợp được với nhau không ?
Xúc tác
P, t0
( Polietylen PE )
IV/ Ứng dụng:
Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp, phản ứng đặc trưng của phân tử Êtylen.

Poliêtilen(PE)
Polivinyl clorua (PVC)
ÊTYLEN
Rượu Êtylíc
Axit Axetic
Kích thích quả
mau chín
Đicloêtan
Cho biết Êtylen có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ?
Sơ đồ ứng dụng của Êtylen
Tiết 46:
C2H4 :
28
ÊTYLEN
I/ Tính chất vật lí
II/ Cấu tạo phân tử:
III/ Tính chất hóa học
1/ Êtylen có cháy không?
2/ Êtylen có làm mất màu dung dịch nước Brôm không?
3/ Các phân tử Êtylen có kết hợp được với nhau không ?
Trong điều kiện thích hợp về t0, P, xúc tác các phân tử Êtylen kết hợp được với nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng lớn gọi là Poliêtylen.
…+ CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 =CH2 +….
….- CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 - …
P, t0
Xúc tác
( Polietilen PE )
Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp, phản ứng đặc trưng của phân tử Êtylen.
IV/ Ứng dụng:
( SGK )
Bài tập
Bài tập 1: Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau:

Không




Không
Không
Bài tập 2:
Hãy nêu phương pháp hóa học loại bỏ khí Êtylen có lẫn trong khí Mêtan để thu được Mêtan tinh khiết ? Viết PTHH của phản ứng?
Dẫn hỗn hợp khí qua dd nước Brôm, khí Êtylen bị hấp thụ, ta thu đựơc Mêtan tinh khiết.
CH2 = CH2 + Br2 Br – CH2 – CH2 – Br
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:


- Học kỹ bài đã học.
- Làm bài tập trong SGK.
- Xem trước bài : Axêtylen.
KÍNH CHÀO TẠM BIỆT
QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)