Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

Chia sẻ bởi Vũ Thị Nhâm | Ngày 09/05/2019 | 322

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

MôN : SINH học 7
TRườNG THCS him lam
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
GV thực hiện: Vũ Thị Nhâm – Tổ KHTN
CÁ CÓC TAM ĐẢO
ẾCH GIUN
CÓC NHÀ
ỄNH ƯƠNG
ẾCH CÂY
Tiết 39 - Bài 37
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Đa dạng về thành phần lòai
Đa dạng về môi trường sống và tập tính
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Vai trò của Lưỡng cư
**Lưỡng cư có khỏang 4 nghìn loài.
ở việt Nam có 147 loài
gồm ba bộ:
Bộ có đuôi .
Bộ không đuôi .
Bộ không chân.
Xét các đại diện trong từng bộ
Đa dạng về thành phần lòai
bộ có đuôi: cá cóc tam đảo
bộ không đuôi: ễnh ương, cóc nhà
bộ không chân: ếch giun
ễnh ương
cóc nhà
ếch giun
Qua quan sát cho biết dựa vào
đặc điểm cơ bản nào để phân biệt
ba bộ trên?
Dựa vào đuôi và chân để phân biệt
ba bộ trên
Lưỡng cư đa dạng về thành phần loài
Lưỡng cư gồm 3 bộ:
+Lưỡng cư có đuôi: Cá cóc tam đảo
+Lưỡng cư không đuôi: ếch, cóc, nhái, ếch ương…
+Lưỡng cư không chân: Ếch giun
D.A
Cá cóc tam đảo chủ yếu sống ở những suối nước trong
thuộc vùng núi Tam Đảo, gặp nguy hiểm trốn vào các hang hôc. Hoạt động chủ yếu về ban đêm
II.Đa dạng về môi trường sống và tập tính
Ếch cây hay chẫu chàng sống trên cây, bụi cây, rất gần các vực
nước.Ngón chân có giác bám lớn leo cây, gặp nguy hiểm nhảy
xuống nước hay ẩn vào cây. Hoạt động vào ban đêm.
ễnh ương lớn ưa sống trong nước hơn trên cạn nuốt khí vào cơ thể căng phông như 1 chiếc phao bơi, làm kẻ thù phải sợ.
Hoạt động vào ban đêm
Cóc nhà: sống trên cạn, da xù xì có nhiều tuyến độc. Hai tuyến mang tai lớn. Người ăn phải nhựa có, trứng và gan thường bị chết vì ngộ độc.
Hoạt động buổi chiều và ban đêm
Ếch giun chỉ gặp ở miền núi, sống chui luồn trong hang đất xốp gần ao hồ, đẻ trứng gần nơi có nước. Trứng được ếch cái quấn lấy để bảo vệ, tự vệ bằng cách trốn vào khe đất.
Hoạt động cả ngày và đêm
bảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư
Trong nước
Trong nước
Trên cạn
Trên cây, bụi
cây
Chui luồn trong
hang đất xốp
Ban đêm
Ban đêm
Chiều và đêm
Ban đêm
Cả ngày và đêm
Trốn chạy,
ẩn nấp
Dọa nạt
Tiết nhựa độc
Trốn chạy,
ẩn nấp
Trốn chạy,
ẩn nấp
II.Đa dạng về môi trường sống và tập tính
+Sống chủ yếu dưới nước(cá cóc tam đảo)
sống chủ yếu trên cạn khi đẻ trứng mới tìm về môi trường nước(ếch giun, cóc),
sống vừa ở nước vừa ở cạn(ếch đồng, ếch cây…)
+Kiếm ăn chủ yếu về ban đêm
+Có tập tính tự vệ phong phú: Trốn chạy, ẩn nấp, dọa nạt, tiết nhựa độc
Nêu đặc điểm chung của Lưỡng cư về môi
trường sống, cơ quan di chuyển,
đặc điểm hệ cơ quan?
D.a
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ
- là động vật có xương sống thích nghi
cả ở nước, cả ở cạn.
- Da trần và ẩm di chuyển bằng 4 chi.
hô hấp bằng da và phổi.
là động vật biến nhiệt
IV. VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ
Theo em lưỡng cư có vai trò gì
đối với con người?
D.A
vai trò:
làm thức ăn cho con người.
diệt trừ sâu bọ
một số làm thuốc chữa bệnh.
diệt trừ ruồi muỗi là trung gian gây bệnh
Kết luận : lưỡng cư gồm có ba bộ :
có đuôi, không đuôi, không chân. (căn cứ
vào chân và đuôi phân biệt)
Lưỡng cư là động vật có xương sống
thích nghi với đời sống ở nước và cạn.
là động vật biến nhiệt.
thụ tinh ngòai nòng nọc phát triển qua
biến thái
Lưỡng cư đa dạng về thành phần loài:
Lưỡng cư gồm 3 bộ: Lưỡng cư có đuôi, không đuôi, không chân

Đa dạng về thành phần lòai
II.Đa dạng về môi trường sống và tập tính
+Sống chủ yếu dưới nước(cá cóc tam đảo, sống chủ yếu trên cạn khi
đẻ trứng mới tìm về môi trường nước(ếch giun, cóc), sống vừa ở nước vừa
ở cạn(ếch đồng, ếch cây…)
+Kiếm ăn chủ yếu về ban đêm
+Có tập tính tự vệ phong phú: Trốn chạy, ẩn nấp, dọa nạt, tiết nhựa độc
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư: Là ĐV có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn,da trần ẩm,di chuyển bằng 4 chi,hô hấp bằng da và phổi, là động vật biến nhiệt
IV. Vai trò của lưỡng cư: Làm thức ăn cho ngườ, làm thuốc chữa bệnh, diệt sâu bọ, diệt ruồi muỗi là ĐV trung gian truyền bệnh.
Tiết 39 - Bài 37
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là
không giống nhau ở những loài khác nhau?
+Cá có Tam đảo thích nghi chủ yếu môi trường nước
+Ếch ương lớn đời sống gắn môi trường nước nhiều hơn trên cạn
+Ếch cây vừa ở nước vừa ở cạn.
+Cóc nhà chủ yếu sống ở cạn.
+Ếch giun thì chỉ xuống nước để sinh sản.
2. Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người?
3. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung
cho hoạt động của chim về ban ngày?
+Đa số chim đi kiếm mồi về ban ngày.
+Đa số lưỡng cư không đuôi(có số loài lớn nhất trong lớp lưỡng cư)
đi kiếm mồi về ban đêm,
nên bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày
TẠM BIỆT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Nhâm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)