Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

Chia sẻ bởi Phan Chu Linh | Ngày 09/05/2019 | 132

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Sinh Học 7
1
Tiết (41 + 42) Bài 37:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài:
TIẾT (41 + 42). BÀI 37:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Quan sát các hình từ 1 đến hình 12, hoàn thiện bảng sau trong 2 phút?
3. Ễnh ương lớn
4. Cóc nhà
5. Ếch giun


Ếch ma Nam Phi
Ếch có sắc cầu vồng
Cóc bà mụ
1
2
3
4
5
6
8
7
9
12
10
11
9
3
12
6
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi
2
4
8
5
10
11
7
1
3. Bộ Lưỡng cư không chân
I. Đa dạng về thành phần loài:
Thân
dài
Dẹp
bên
Hai chi sau và
hai chi trước
dài bằng nhau
Hai chi sau
dài hơn 2
chi trước
Không
đuôi
Thân
ngắn
Thân dài
giống giun
Đuôi
tròn,
ngắn
Thiếu chi
Không
đuôi
Không
chân
Có đuôi
II
I. Đa dạng về thành phần loài:
Lưỡng cư có 4000 loài, chia thành 3 bộ:

Bộ Lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹp bên, thân dài, 4 chi tương đương nhau.

Bộ Lưỡng cư không có đuôi: có thân ngắn, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước.

- Bộ Lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài giống giun nhưng kích thước lớn hơn giun.
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
- Em hãy nghiên cứu thông tin về một số đại diện lớp lưỡng cư sau, thảo luận hoàn thiện bảng?
1. Cá cóc Tam Đảo sống ở những suối nước vùng núi Tam Đảo, gặp nguy hiểm trốn vào hang hốc. Hoạt động chủ yếu về ban đêm.
2. Ếch cây (chẫu chàng) Sống trên cây, bụi cây gần vực nước. Ngón chân có giác bám lớn, leo cây, gặp nguy hiểm nhảy xuống nước, ẩn vào cây. Hoạt động vào ban đêm.
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
- Em hãy nghiên cứu thông tin về một số đại diện lớp lưỡng cư sau, thảo luận hoàn thiện bảng?
Chủ yếu sống trong nước
Chủ yếu sống trên cạn
Ưa sống ở nước hơn
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Sống chui luồn trong hang đất
Chủ yếu ban đêm
Ban đêm
Ban đêm
Chiều và đêm
Cả ngày và đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Trốn chạy, ẩn nấp
Trốn chạy, ẩn nấp
Dọa nạt
Tiết nhựa độc
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
- Đa dạng về môi trường sống.
+ Sống ở dưới nước.
+ Sống ở trên cạn.
+ Sống trên cây, bụi cây.
- Đa dạng về tập tính.
+ Trốn chạy, ẩn nấp.
+ Doạ nạt.
+ Tiết nhựa độc.
- Đa dạng về môi trường sống và tập tính của lưỡng cư thể hiện như thế nào?
Nội dung bảng Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư.(Trang 121sgk)
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư:
- Da trần, ẩm ướt
- Di chuyển bằng 4 chi
- Hô hấp bằng da và phổi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha
- Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước
- Nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt
- Vừa ở nước, vừa ở cạn
- Qua bảng trên rút ra đặc điểm chung của lưỡng cư?
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư:
Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.

Da trần và ẩm.

Di chuyển bằng 4 chi.

Hô hấp bằng da và phổi.

- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể

- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái

- Là động vật biến nhiệt.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư:
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư:
Vừa ở nước, vừa ở cạn
Bằng phổi và da
Bằng 4 chi
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha
Sống ở nước
Bằng vây
Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ thẫm
Bằng mang
- Em hãy phân biệt lớp lưỡng cư và lớp cá theo bảng sau?
- Em hãy nhận xét về mức độ tiến hoá của 2 lớp động vật trên?
IV. Vai trò của lưỡng cư:
Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với con người?
IV. Vai trò của lưỡng cư:
Ếch rình mồi
- Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với tự nhiên (nông nghiệp)?
- Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Một số hình ảnh về vai trò của Lưỡng cư
IV. Vai trò của lưỡng cư:
Một số hình ảnh về vai trò của Lưỡng cư
Canh ếch
Ếch chiên bột
Cóc và bột cóc
IV. Vai trò của lưỡng cư:
- Diệt sâu bọ có hại.
- Làm thực phẩm cho con người.
- Làm thuốc chữa bệnh hoặc vật thí nghiệm trong sinh lí học.
- Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với tự nhiên (nông nghiệp) và đời sống con người?
IV. Vai trò của lưỡng cư:
- Em phải làm gì để bảo vệ Lưỡng cư?
Lưỡng cư bị săn bắt
- Lưỡng cư ở địa phương em có đa dạng không? Lấy ví dụ minh họa.
Hình ảnh trên cho em biết điều gì?
- Tổ chức động vật London (Anh) đã chọn ra 10 loài lưỡng cư độc đáo và đang bị đe dọa trên toàn cầu. Chiến dịch nhằm bảo vệ những sinh vật đang bị lãng quên. Hiện có khoảng 4000 loài lưỡng cư đã được biết đến và còn nhiều loài khác chưa được khám phá
1. Ếch Malagasy có màu sắc cầu vồng
2. Ếch màu tím
4. Ếch Chile Darwin
3. Ếch ma Nam Phi
5. Con cóc bà mụ Betic
6. Ếch Seychelles có lẽ là con ếch nhỏ nhất thế giới, với con trưởng thành dài tối đa là 11 mm.
- Cóc mang trứng ở Tây Âu sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn trứng vào chi sau, ngâm mình xuống nước khi trứng nở thành nòng nọc.
- Cóc tổ ong ở Nam Mỹ, khi đẻ trứng cóc cái phết lên lưng trứng đã thụ tinh lọt vào các tổ ong phát triển thành nòng nọc.
- Nhái Nam Mỹ tiết chất dính lên các mép lá cuộn thành cái tổ chứa trứng.
IV. VAI TRÒ CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
- Làm thức ăn cho người
- 1 số lưỡng cư làm thuốc
- Là vật thí nghiệm trong nghiêm cứu và học tập
- Diệt sâu bọ có hại, là động vật trung gian gây bệnh.
Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali )
III
IV
a. Là động vật biến nhiệt.
b. Thích nghi với đời sống ở cạn.
c. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi
cơ thể.
d. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
e. Máu trong tim là máu đỏ tươi.
f. Di chuyển bằng 4 chi.
g. Di chuyển bằng cách nhảy cóc.
h. Da trần ẩm ướt.
i. Ếch phát triển có biến thái.
- Hãy đánh dấu (X) vào những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
X
X
X
X
X
X
BÀI TẬP
TRÒ CHƠI KIẾN THỨC
ĐƯỜNG DẪN TỚI KHUNG THÀNH
Sút penalty

A. 1 bộ:
Lưỡng cư
không đuôi
D.Tất cả các ý trên.
KHÔNG VÀO
KHÔNG VÀO
C. 3 bộ:
Lưỡng cư có đuôi,
không đuôi,
không chân
VÀO RỒI
B. 2 bộ:
Lưỡng cư
không đuôi và
không chân
KHÔNG VÀO
Lớp Lưỡng cư được phân làm mấy loại?
A. Làm thực
Phẩm có
giá trị
C. Dùng làm
vật thí nghiệm
KHÔNG VÀO
KHÔNG VÀO
D. Cả 3
đáp án trên
VÀO RỒI
B. Làm thuốc
Chữa bệnh
KHÔNG VÀO
Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với người.
CÓC TỔ ONG
NHÁI NAM MỸ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc lại thông tin mục “Em có biết”.
- Nghiên cứu trước “Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài”.
- Kẻ bảng tr.125 vào vở.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Chu Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)