Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Chia sẻ bởi Đặng Thị Như Quỳnh |
Ngày 05/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Đa dạng của
Lưỡng cư
Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở cạn nguyên thủy nhất như: ếch, nhái, cóc, sa giông và cá cóc. Lưỡng cư có bốn chân năm ngón, da ướt và trần (không có vảy), đai chậu khớp với xương cùng, có tai giữa để tiếp âm trong không khí nhưng không có tai ngoài.Lưỡng cư là động vật biến nhiệt. Con trưởng thành có phổi và sống ở trên cạn, nhưng chúng cũng có thể hô hấp qua lớp da mỏng và ướt. Vì thế lưỡng cư chỉ sống ở chỗ ẩm ướt. Là nhóm lớp động vật thụ tinh ngoài nên phải xuống nước để sinh sản. Trứng của chúng có bọc một lớp màng nhày, ấu trùng có mang để hô hấp và trải qua một quá trình biến thái trước khi thành dạng trưởng thành. Có khoảng 3000 loài chỉ sống ở nước ngọt và nước lợ. Các đại diện của Lưỡng cư hiện đại chỉ là phần nhỏ của lớp và được chia ra ba bộ. Lưỡng cư là động vật có ích, chúng ăn sâu bọ gây hại cho nông nghiệp.
Bộ Lương cư nguyên thuỷ. Thân dài, đuôi phát triển và tồn tại suốt đời. Chi trước và chi sau có kích thước tương tự nhau. Thiếu khoang tai và màng nhĩ. Một số loài vẫn còn mang (thường là mang ngoài) như cá cóc sừng miệng Siren ở Bắc Mĩ nhưng vẫn thở chủ yếu bằng phổi. Một số loài thở hoàn toàn bằng da như kì giông Bắc Mĩ. Nhiều loài thụ tinh trong. Vài loài ở cạn có hiện tượng noãn thai như kì nhông núi. Một số có khả năng ấu trùng sinh như Ambystoma persimile ở Thái Lan, Lào. Có khoảng 300 - 400 loài. Chủ yếu ở Bắc Bán Cầu, một số loài ở Nam Bán Cầu. Ở Việt Nam có loài cá cóc Tam Đảo.
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Cá cóc Tam đảo
Cá cóc Califonia
Kỳ giông
Kỳ giông lửa cảnh báo kẻ thù về độc chất của mình với màu da hết sức sặc sỡ.
Loài sa giông này có tên khoa học là Pleurodeles Waltlsống chủ yếu ở các ao hồ, suối nhỏ thuộc khu vực bán đảo Iberia như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha...
Cơ thể hình giun hay hình rắn, dài khoảng 30 - 120 cm. Đuôi rất ngắn, lỗ huyệt mở ra ở cuối đuôi. Thiếu màng nhĩ. Có cơ quan giao cấu, thụ tinh trong. Da ẩm, trong da có nhiều vảy nhỏ (nằm ở tầng bì) được coi là di tích cuả những tấm xương bì cuả lưỡng cư cổ. Có khoảng 60 loài. Phân bố ở nhiệt đới Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ. Việt Nam, có loài ếch trun nhưng rất hiếm gặp.
Bộ Lưỡng cư không chân
Ếch giun
Lỗ huyệt là một đặc tính phân loại học quan trọng để nhận dạng ếch giun.
Cơ thể ngắn, không đuôi, chi sau dài hơn chi trước (thích nghi với lối nhảy cóc). Đốt sống lõm trước (đa số trường hợp) thiếu sườn, xương trán và xương đỉnh dính liền. Xương khẩu cái là hai tấm nằm ngang, không gắn liền với xương lá mía. Màng nhĩ và xoang tai giữa phát triển. Chi trước và chi sau cấu tạo thích nghi với vận chuyển trên cạn: có xương quay, xương trụ, xương chày và xương mác gắn liền. Không có mang và khe mang ở cá thể trưởng thành. Đẻ trứng. Lương cư khong đuôi có số lượng loài lớn nhất và phổ biến rộng nhất trong lớp Lưỡng cư, gồm 1,8 nghìn loài, 176 chi, 12 họ. Sống ở khắp Trái Đất (trừ Bắc Cực), phổ biến nhất ở vùng nhiệt đới ẩm. Đa số sống trên cạn, chỉ có họ Pipidae sống hoàn toàn ở nước. Một số họ sống trên cây như họ Nhái bén, Chẫu chàng có giác bám lớn tiết chất dính, Cóc bùn sống trong hang. Nhiều loài làm thực phẩm: ếch, ngoé, chẫu, ếch bò dài 200 mm ở Châu Mĩ được nhập vào nhiều nước. Các loài cóc như cóc nhà phổ biến ở khắp nơi, có thể dùng làm thực phẩm, dược liệu (cam cóc), cũng là con vật ăn côn trùng có hại (ruồi, muỗi...).
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Loài ếch có sừng sặc sỡ hoa văn này sống ở Nam Mỹ. Còn được gọi là ếch Pacman, chúng là những kẻ săn mồi hung dữ và thường nhảy vồ lên các con rắn hay thằn lằn đi ngang qua.
Loài ếch độc sọc vàng này thường sống ở các vùng ẩm ướt. Những thổ dân Nam Mỹ đôi khi bôi chất độc của loài ếch này lên mũi tên khi đi săn.
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã tạo ra một loài ếch trong suốt có thể nhìn rõ các cơ quan nội tạng. Chúng sẽ được dùng để nghiên cứu bệnh tật và tìm ra các biện pháp chữa trị cho con người.
Ếch độc dâu tây có rất nhiều màu sắc khác nhau. Chúng có thể có cơ thể màu đỏ và chân tay màu xanh dương, hay cơ thể màu đỏ, vàng và trắng với đốm đen.
Con ếch mắt đỏ này không khác một đèn flash trong tự nhiên. Khi kẻ thù đi tới, nó sẽ di chuyển lung tung, để màu sắc tự phản chiếu lập lòe, khiến kẻ thù bị rối tung. Trông sặc sỡ như vậy nhưng chúng không có độc.
Con ếch độc bao phủ cơ thể bằng một màu xanh biếc để cảnh báo kẻ thù rằng nó là một mối nguy hiểm chết người. Chất độc được lấy từ những con trùng bị ăn thịt và tích trữ trong da.
Con ếch độc có màu nhuộm này sống ở các vùng thuộc Nam Mỹ. Thổ dân nơi đây thường cọ con ếch lên da của vẹt non để tạo ra những con chim có màu sặc sỡ khi lớn lên.
Ếch cầu vồng là một trong những loài lưỡng cư quý hiếm nhất trên thế giới. Chúng thường sống trong các hang dưới đất.
Con ếch độc có màu xanh đen sáng rực này bắt nguồn từ vùng Trung Mỹ. Chúng đã được đưa tới Hawaii để tiêu diệt muỗi vào những năm 1950.
Ếch hề này thực ra là những chú cóc. Chúng thường bị nhầm với ếch độc bởi màu sắc sặc sỡ và làn da có độc.
Ở độ cao 3.000m so với mặt nước biển loài ếch cây Dugitơ Rhacophorus chắc chắn đây là loài ếch cây sống ở độ cao nhất trong vùng Đông Nam Á mà các nhà khoa học đã tìm thấy.
ở độ cao 2.400 -2.500m là loài ếch cây hoàng liên Rhacophorus hoanglienensis.
Được phát hiện trên độ cao 2.200m ở vườn quốc gia Chư Yang Sin. Loài ếch cây Chư Yang Sin với sắc màu tuyệt đẹp vàng, nâu đậm, con ngươi mắt đen, đỏ, mí mắt màu xanh rất đặc trưng sẽ khiến bạn ngỡ ngàng trước sự pha trộn tinh tế của tạo hóa.
Loài ếch cây xanh đốm là một kẻ leo trèo thượng hạng trong các loài lưỡng cư ở Việt Nam và là một trong những vận động viên nhảy xa tuyệt vời.
Loài ếch cây được xem nhỏ nhất trong nhóm ếch cây ở Việt Nam này có hai cựa nhọn hoắt ở sau đùi nên còn được các nhà khoa học đặt tên là ếch cây cựa
Rất giống với loài loài ếch cây xanh đốm nhưng bụng loài ếch cây kio có màu vàng và một chấm đen rõ nét ở nách của chân trước. Loài này thưởng sống ở độ cao trung bình nơi có nhiều những dòng thác và độ ẩm khá cao.
Màu bụng đỏ rực như những quả mọng chín trong rừng, lưng màu bạc giống như những chiếc là khô, nếu lần đầu nhìn thấy loài ếch cây màng bơi đỏ bạn sẽ không khỏi giật mình.
Trong các giai đoạn phát triển từ con non đến trưởng thành, loài ếch cây trung bộ có cả một quá trình biến đổi về hình thái bên ngoài cũng như màu sắc.
Ngay cả kẻ thù của loài ếch cây phê cũng khó nhận ra chúng khi đang đứng trên một cành cây tươi. Màu sắc rất đặc trưng của loài ếch cây này rất giống với màu sắc của lá cây trong các khu rừng nhằm giúp chúng lẩn tránh kẻ thù.
Năm 2001, đã phát hiện loài ếch cây ở 18o 10’ Bắc và 1060,06’ Tây - thuộc vùng Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Đây là loài đặc hữu ở Việt Nam có kích thước nhỏ nhưng sắc màu pha trộn giữa xanh, đen, trắng và nâu nhạt tạo nên một ấn tượng không thể nào so sánh.
Rất có thể đây là loài ếch cây sống ở độ cao thấp nhất so với mặt nước biển ở Việt Nam. Loài ếch cây mép da mông mới được ghi nhận vùng phân bố thứ hai ở Việt Nam (Khu BTTN Vĩnh Cửu, Đồng Nai).
Thường sống ở độ cao trung bình thuộc dãy núi Yên Tử phía Bắc Việt Nam, loài ếch cây lớn với màng bám màu nâu đậm khá lớn giúp chúng đứng rất chắc trên các lá, thân các loài thực vật như nứa, sặt và cây cỏ mọc bên bờ nước để tìm kiếm thức ăn, đợi những cơn mưa đầu mùa, ca hát nhằm thu hút bạn tình và đẻ trứng cho đời sau.
Ếch bay
Ếch sậy đang bám vào lá cây
Ếch vàng
Ếch mảnh
Hai con ếch có hình mắt lưới trong suốt như thủy tinh đang cẩn thận chăm nom ổ trứng. Chúng canh giữ trứng để nó không bị khô và để phòng ngừa kẻ săn mồi đến gần
Một trận chiến dữ dội của hai chàng ếch dâu cực độc (Dendrobates pumilio) dưới thảm rừng mưa để đánh dấu lãnh thổ đang sống của chúng
Trong họ hàng nhà ếch nhái, có lẽ ếch nâu lưng đốm là loài màu sắc đặc biệt nhất. Chúng sống trong vùng rừng thấp, ẩm ướt vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới hặc những vùng đầm lầy hay lụt lội.
Ễnh ương Pacman bạch tạng lưng màu vàng hoặc da cam
Chẫu chàng lộng lẫy là họ hàng gần của ếch, sống trên cây. Chúng sống ở Australia, có kích thước đến 10,4cm. Da lưng màu ôliu đến xanh lục, bụng trắng, hai bên sườn và chân vàng nhạt. Một sự pha màu hài hòa của thiên nhiên.
Chẫu chàng Madagascar có bộ áo vàng đen loang lổ, không chỉ sống ở đảo quốc này mà còn ở những khu rừng ẩm ướt và sông suối một số khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Chẫu chàng Nhật Bản là “nhân vật” nổi tiếng trong họ ếch nhái, chỉ vì một đại diện của chúng được lên vũ trụ đầu tiên trên tàu không gian Mir của Nga khi anh phóng viên Toyohiro mang một con đi theo trong chuyến du hành vào tháng 12/1990.
Chẫu chàng xanh châu Mỹ cũng rất phổ biến trong thế giới sinh vật cảnh.
Chẫu chàng vằn .Bộ áo của chúng là một hoa văn độc đáo và đẹp mắt. Quê hương của chúng là Phi châu. Chúng có thể tự biến các cá thể cái thành đực nếu trong cộng đồng thiếu đực. Một hóa chất do chúng tiết ra chỉ huy việc biến hóa này.
Toàn thân màu lá cây tươi, điểm những đốm trắng, chẫu chàng xanh là một trong những sinh vật cảnh được nuôi nhiều nhất trên thế giới
Con cóc bụng lửa phương Đông nhỏ bé nhưng nhiều màu sặc sỡ. Loài cóc này rất độc. Chất độc có màu trắng như sữa, tiết ra từ da bụng khi cóc bị chọc giận hoặc sợ hãi.
Cóc bùn
Loài cóc hoa Kihansi này từng được xếp loại bị đe dọa nghiêm trọng vào năm ngoái và hiện đã tuyệt chủng trong tự nhiên hoang dã.
Cóc mày Vân Nam
Cóc mía độc này đã gây tai họa cho hệ sinh thái mỏng manh của Úc, chúng đã giết chết hàng triệu động vật trong khu vực từ rắn cho đến những con cá sấu ăn phải chúng.
Cóc tía có màu tím nhạt giống như màu của đất, vì thế - nó giúp chúng có thể ẩn thân khi di chuyển trên mặt đất mà không sợ bị kẻ thù phát hiện.
Cóc vàng
Cóc nhà
Cóc Westam
Loài nhái bén có viền chi.
Cặp mắt to màu đỏ chót da nhiều màu pha trộn giữa màu đỏ cờ màu xám đốm trắng nhái độc hạt là loài nhái đẹp nhất rồi. Chúng cũng sống ở những vùng rừng thấp nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm thấp..
Đôi mắt màu đỏ lồi hẳn ra ngoài những ngón chân màu da cam thân là kết hợp của các màu vàng da cam xanh da trời và xanh lá mạ nhái mắt đỏ là loài sống ở trên cây. Đa số những loài ếch nhái sặc sỡ đều độc nhưng nhái mắt đỏ lại không. Nó chỉ ngụy trang cho giống những đồng loại có nọc độc để tự vệ.
Mặc dù nhái phóng lao vàng thuộc họ ếch nhái nhưng lại được coi là loài vật có xương sống có nọc độc mạnh nhất thế giới.
Nhái xanh châu Mỹ rất độc đáo vì mắt có hai màu xám và vàng. Chúng không có màng lưới phủ mắt như họ hàng gần của chúng là loài Agalychnis. Chúng sống trên vùng lãnh thổ rộng là Trung Mỹ và phía bắc của Nam Mỹ.
Con vật xinh đẹp này, dáng dấp hệt con vượn cáo (lemur). Nơi cư trú thiên nhiên của nhái vượn cáo là vùng rừng thấp, ẩm ướt nhiệt đới và cận nhiệt đới, vùng đầm lầy nhiệt đới và những vùng ao hồ nước ngọt xen nhau.
THE END!
Lưỡng cư
Lớp thuộc phân ngành động vật có xương sống, gồm các loài động vật có xương sống ở cạn nguyên thủy nhất như: ếch, nhái, cóc, sa giông và cá cóc. Lưỡng cư có bốn chân năm ngón, da ướt và trần (không có vảy), đai chậu khớp với xương cùng, có tai giữa để tiếp âm trong không khí nhưng không có tai ngoài.Lưỡng cư là động vật biến nhiệt. Con trưởng thành có phổi và sống ở trên cạn, nhưng chúng cũng có thể hô hấp qua lớp da mỏng và ướt. Vì thế lưỡng cư chỉ sống ở chỗ ẩm ướt. Là nhóm lớp động vật thụ tinh ngoài nên phải xuống nước để sinh sản. Trứng của chúng có bọc một lớp màng nhày, ấu trùng có mang để hô hấp và trải qua một quá trình biến thái trước khi thành dạng trưởng thành. Có khoảng 3000 loài chỉ sống ở nước ngọt và nước lợ. Các đại diện của Lưỡng cư hiện đại chỉ là phần nhỏ của lớp và được chia ra ba bộ. Lưỡng cư là động vật có ích, chúng ăn sâu bọ gây hại cho nông nghiệp.
Bộ Lương cư nguyên thuỷ. Thân dài, đuôi phát triển và tồn tại suốt đời. Chi trước và chi sau có kích thước tương tự nhau. Thiếu khoang tai và màng nhĩ. Một số loài vẫn còn mang (thường là mang ngoài) như cá cóc sừng miệng Siren ở Bắc Mĩ nhưng vẫn thở chủ yếu bằng phổi. Một số loài thở hoàn toàn bằng da như kì giông Bắc Mĩ. Nhiều loài thụ tinh trong. Vài loài ở cạn có hiện tượng noãn thai như kì nhông núi. Một số có khả năng ấu trùng sinh như Ambystoma persimile ở Thái Lan, Lào. Có khoảng 300 - 400 loài. Chủ yếu ở Bắc Bán Cầu, một số loài ở Nam Bán Cầu. Ở Việt Nam có loài cá cóc Tam Đảo.
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Cá cóc Tam đảo
Cá cóc Califonia
Kỳ giông
Kỳ giông lửa cảnh báo kẻ thù về độc chất của mình với màu da hết sức sặc sỡ.
Loài sa giông này có tên khoa học là Pleurodeles Waltlsống chủ yếu ở các ao hồ, suối nhỏ thuộc khu vực bán đảo Iberia như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha...
Cơ thể hình giun hay hình rắn, dài khoảng 30 - 120 cm. Đuôi rất ngắn, lỗ huyệt mở ra ở cuối đuôi. Thiếu màng nhĩ. Có cơ quan giao cấu, thụ tinh trong. Da ẩm, trong da có nhiều vảy nhỏ (nằm ở tầng bì) được coi là di tích cuả những tấm xương bì cuả lưỡng cư cổ. Có khoảng 60 loài. Phân bố ở nhiệt đới Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ. Việt Nam, có loài ếch trun nhưng rất hiếm gặp.
Bộ Lưỡng cư không chân
Ếch giun
Lỗ huyệt là một đặc tính phân loại học quan trọng để nhận dạng ếch giun.
Cơ thể ngắn, không đuôi, chi sau dài hơn chi trước (thích nghi với lối nhảy cóc). Đốt sống lõm trước (đa số trường hợp) thiếu sườn, xương trán và xương đỉnh dính liền. Xương khẩu cái là hai tấm nằm ngang, không gắn liền với xương lá mía. Màng nhĩ và xoang tai giữa phát triển. Chi trước và chi sau cấu tạo thích nghi với vận chuyển trên cạn: có xương quay, xương trụ, xương chày và xương mác gắn liền. Không có mang và khe mang ở cá thể trưởng thành. Đẻ trứng. Lương cư khong đuôi có số lượng loài lớn nhất và phổ biến rộng nhất trong lớp Lưỡng cư, gồm 1,8 nghìn loài, 176 chi, 12 họ. Sống ở khắp Trái Đất (trừ Bắc Cực), phổ biến nhất ở vùng nhiệt đới ẩm. Đa số sống trên cạn, chỉ có họ Pipidae sống hoàn toàn ở nước. Một số họ sống trên cây như họ Nhái bén, Chẫu chàng có giác bám lớn tiết chất dính, Cóc bùn sống trong hang. Nhiều loài làm thực phẩm: ếch, ngoé, chẫu, ếch bò dài 200 mm ở Châu Mĩ được nhập vào nhiều nước. Các loài cóc như cóc nhà phổ biến ở khắp nơi, có thể dùng làm thực phẩm, dược liệu (cam cóc), cũng là con vật ăn côn trùng có hại (ruồi, muỗi...).
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Loài ếch có sừng sặc sỡ hoa văn này sống ở Nam Mỹ. Còn được gọi là ếch Pacman, chúng là những kẻ săn mồi hung dữ và thường nhảy vồ lên các con rắn hay thằn lằn đi ngang qua.
Loài ếch độc sọc vàng này thường sống ở các vùng ẩm ướt. Những thổ dân Nam Mỹ đôi khi bôi chất độc của loài ếch này lên mũi tên khi đi săn.
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản đã tạo ra một loài ếch trong suốt có thể nhìn rõ các cơ quan nội tạng. Chúng sẽ được dùng để nghiên cứu bệnh tật và tìm ra các biện pháp chữa trị cho con người.
Ếch độc dâu tây có rất nhiều màu sắc khác nhau. Chúng có thể có cơ thể màu đỏ và chân tay màu xanh dương, hay cơ thể màu đỏ, vàng và trắng với đốm đen.
Con ếch mắt đỏ này không khác một đèn flash trong tự nhiên. Khi kẻ thù đi tới, nó sẽ di chuyển lung tung, để màu sắc tự phản chiếu lập lòe, khiến kẻ thù bị rối tung. Trông sặc sỡ như vậy nhưng chúng không có độc.
Con ếch độc bao phủ cơ thể bằng một màu xanh biếc để cảnh báo kẻ thù rằng nó là một mối nguy hiểm chết người. Chất độc được lấy từ những con trùng bị ăn thịt và tích trữ trong da.
Con ếch độc có màu nhuộm này sống ở các vùng thuộc Nam Mỹ. Thổ dân nơi đây thường cọ con ếch lên da của vẹt non để tạo ra những con chim có màu sặc sỡ khi lớn lên.
Ếch cầu vồng là một trong những loài lưỡng cư quý hiếm nhất trên thế giới. Chúng thường sống trong các hang dưới đất.
Con ếch độc có màu xanh đen sáng rực này bắt nguồn từ vùng Trung Mỹ. Chúng đã được đưa tới Hawaii để tiêu diệt muỗi vào những năm 1950.
Ếch hề này thực ra là những chú cóc. Chúng thường bị nhầm với ếch độc bởi màu sắc sặc sỡ và làn da có độc.
Ở độ cao 3.000m so với mặt nước biển loài ếch cây Dugitơ Rhacophorus chắc chắn đây là loài ếch cây sống ở độ cao nhất trong vùng Đông Nam Á mà các nhà khoa học đã tìm thấy.
ở độ cao 2.400 -2.500m là loài ếch cây hoàng liên Rhacophorus hoanglienensis.
Được phát hiện trên độ cao 2.200m ở vườn quốc gia Chư Yang Sin. Loài ếch cây Chư Yang Sin với sắc màu tuyệt đẹp vàng, nâu đậm, con ngươi mắt đen, đỏ, mí mắt màu xanh rất đặc trưng sẽ khiến bạn ngỡ ngàng trước sự pha trộn tinh tế của tạo hóa.
Loài ếch cây xanh đốm là một kẻ leo trèo thượng hạng trong các loài lưỡng cư ở Việt Nam và là một trong những vận động viên nhảy xa tuyệt vời.
Loài ếch cây được xem nhỏ nhất trong nhóm ếch cây ở Việt Nam này có hai cựa nhọn hoắt ở sau đùi nên còn được các nhà khoa học đặt tên là ếch cây cựa
Rất giống với loài loài ếch cây xanh đốm nhưng bụng loài ếch cây kio có màu vàng và một chấm đen rõ nét ở nách của chân trước. Loài này thưởng sống ở độ cao trung bình nơi có nhiều những dòng thác và độ ẩm khá cao.
Màu bụng đỏ rực như những quả mọng chín trong rừng, lưng màu bạc giống như những chiếc là khô, nếu lần đầu nhìn thấy loài ếch cây màng bơi đỏ bạn sẽ không khỏi giật mình.
Trong các giai đoạn phát triển từ con non đến trưởng thành, loài ếch cây trung bộ có cả một quá trình biến đổi về hình thái bên ngoài cũng như màu sắc.
Ngay cả kẻ thù của loài ếch cây phê cũng khó nhận ra chúng khi đang đứng trên một cành cây tươi. Màu sắc rất đặc trưng của loài ếch cây này rất giống với màu sắc của lá cây trong các khu rừng nhằm giúp chúng lẩn tránh kẻ thù.
Năm 2001, đã phát hiện loài ếch cây ở 18o 10’ Bắc và 1060,06’ Tây - thuộc vùng Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Đây là loài đặc hữu ở Việt Nam có kích thước nhỏ nhưng sắc màu pha trộn giữa xanh, đen, trắng và nâu nhạt tạo nên một ấn tượng không thể nào so sánh.
Rất có thể đây là loài ếch cây sống ở độ cao thấp nhất so với mặt nước biển ở Việt Nam. Loài ếch cây mép da mông mới được ghi nhận vùng phân bố thứ hai ở Việt Nam (Khu BTTN Vĩnh Cửu, Đồng Nai).
Thường sống ở độ cao trung bình thuộc dãy núi Yên Tử phía Bắc Việt Nam, loài ếch cây lớn với màng bám màu nâu đậm khá lớn giúp chúng đứng rất chắc trên các lá, thân các loài thực vật như nứa, sặt và cây cỏ mọc bên bờ nước để tìm kiếm thức ăn, đợi những cơn mưa đầu mùa, ca hát nhằm thu hút bạn tình và đẻ trứng cho đời sau.
Ếch bay
Ếch sậy đang bám vào lá cây
Ếch vàng
Ếch mảnh
Hai con ếch có hình mắt lưới trong suốt như thủy tinh đang cẩn thận chăm nom ổ trứng. Chúng canh giữ trứng để nó không bị khô và để phòng ngừa kẻ săn mồi đến gần
Một trận chiến dữ dội của hai chàng ếch dâu cực độc (Dendrobates pumilio) dưới thảm rừng mưa để đánh dấu lãnh thổ đang sống của chúng
Trong họ hàng nhà ếch nhái, có lẽ ếch nâu lưng đốm là loài màu sắc đặc biệt nhất. Chúng sống trong vùng rừng thấp, ẩm ướt vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới hặc những vùng đầm lầy hay lụt lội.
Ễnh ương Pacman bạch tạng lưng màu vàng hoặc da cam
Chẫu chàng lộng lẫy là họ hàng gần của ếch, sống trên cây. Chúng sống ở Australia, có kích thước đến 10,4cm. Da lưng màu ôliu đến xanh lục, bụng trắng, hai bên sườn và chân vàng nhạt. Một sự pha màu hài hòa của thiên nhiên.
Chẫu chàng Madagascar có bộ áo vàng đen loang lổ, không chỉ sống ở đảo quốc này mà còn ở những khu rừng ẩm ướt và sông suối một số khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Chẫu chàng Nhật Bản là “nhân vật” nổi tiếng trong họ ếch nhái, chỉ vì một đại diện của chúng được lên vũ trụ đầu tiên trên tàu không gian Mir của Nga khi anh phóng viên Toyohiro mang một con đi theo trong chuyến du hành vào tháng 12/1990.
Chẫu chàng xanh châu Mỹ cũng rất phổ biến trong thế giới sinh vật cảnh.
Chẫu chàng vằn .Bộ áo của chúng là một hoa văn độc đáo và đẹp mắt. Quê hương của chúng là Phi châu. Chúng có thể tự biến các cá thể cái thành đực nếu trong cộng đồng thiếu đực. Một hóa chất do chúng tiết ra chỉ huy việc biến hóa này.
Toàn thân màu lá cây tươi, điểm những đốm trắng, chẫu chàng xanh là một trong những sinh vật cảnh được nuôi nhiều nhất trên thế giới
Con cóc bụng lửa phương Đông nhỏ bé nhưng nhiều màu sặc sỡ. Loài cóc này rất độc. Chất độc có màu trắng như sữa, tiết ra từ da bụng khi cóc bị chọc giận hoặc sợ hãi.
Cóc bùn
Loài cóc hoa Kihansi này từng được xếp loại bị đe dọa nghiêm trọng vào năm ngoái và hiện đã tuyệt chủng trong tự nhiên hoang dã.
Cóc mày Vân Nam
Cóc mía độc này đã gây tai họa cho hệ sinh thái mỏng manh của Úc, chúng đã giết chết hàng triệu động vật trong khu vực từ rắn cho đến những con cá sấu ăn phải chúng.
Cóc tía có màu tím nhạt giống như màu của đất, vì thế - nó giúp chúng có thể ẩn thân khi di chuyển trên mặt đất mà không sợ bị kẻ thù phát hiện.
Cóc vàng
Cóc nhà
Cóc Westam
Loài nhái bén có viền chi.
Cặp mắt to màu đỏ chót da nhiều màu pha trộn giữa màu đỏ cờ màu xám đốm trắng nhái độc hạt là loài nhái đẹp nhất rồi. Chúng cũng sống ở những vùng rừng thấp nhiệt đới và cận nhiệt đới ẩm thấp..
Đôi mắt màu đỏ lồi hẳn ra ngoài những ngón chân màu da cam thân là kết hợp của các màu vàng da cam xanh da trời và xanh lá mạ nhái mắt đỏ là loài sống ở trên cây. Đa số những loài ếch nhái sặc sỡ đều độc nhưng nhái mắt đỏ lại không. Nó chỉ ngụy trang cho giống những đồng loại có nọc độc để tự vệ.
Mặc dù nhái phóng lao vàng thuộc họ ếch nhái nhưng lại được coi là loài vật có xương sống có nọc độc mạnh nhất thế giới.
Nhái xanh châu Mỹ rất độc đáo vì mắt có hai màu xám và vàng. Chúng không có màng lưới phủ mắt như họ hàng gần của chúng là loài Agalychnis. Chúng sống trên vùng lãnh thổ rộng là Trung Mỹ và phía bắc của Nam Mỹ.
Con vật xinh đẹp này, dáng dấp hệt con vượn cáo (lemur). Nơi cư trú thiên nhiên của nhái vượn cáo là vùng rừng thấp, ẩm ướt nhiệt đới và cận nhiệt đới, vùng đầm lầy nhiệt đới và những vùng ao hồ nước ngọt xen nhau.
THE END!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Như Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)