Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Chia sẻ bởi Nguyên Ngọc Phu |
Ngày 05/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
II-ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO,CHỨC NĂNG
SINH LÝ LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
8. Hệ thần kinh
Não trước:
- Bán cầu não lớn và buồng não đã phân biệt.
- Nóc bán cầu não có vòm não cổ (phía ngoài) và vòm não nguyên thủy (phía trong).
Bộ não ếch
8.1. Ếch đồng:
Bộ não của ếch gồm: não trước, não trung gian, tiểu não, hành tuỷ, các dây thần kinh não.
LỚP LƯỠNG CƯ
Não trung gian: Cơ quan đỉnh không phát triển và có mấu não dưới.
Não giữa: gồm 2 thùy thị giác lớngiữ vai trò chủ chốt của bộ não.
Tiểu não: kém phát triển, chỉ là một nếp thần kinh ở phía trước hành tuỷ.
Tủy sống: có 2 phần phình: phần phình cổ và phần phình thắt lưng.
8. Hệ thần kinh
8.1. Ếch đồng:
LỚP LƯỠNG CƯ
9. Giác quan
9.1. Ếch đồng:
9.1.1. Thị giác:
Mắt ếch đồng có:
- Tuyến lệ và 3 mi cử động đượcbảo vệ cho mắt khỏi bị khô.
8.2. Các đại diện khác trong lớp lưỡng cư:
Hệ thần kinh nói chung có cấu tạo về cơ bản giống ếch đồng.
8. Hệ thần kinh
Sơ đồ cắt dọc mắt của ếch
LỚP LƯỠNG CƯ
Giác mạc lồi, nhân mắt hình thấu kínhgiúp cho con vật mở rộng tầm nhìn.
- Có khả năng điều tiết được bằng cách di chuyển nhân mắt về phía trước nhờ cơ kéo nhân mắt với một hệ thống cơ đối kháng – cơ căng màng mạch.
9.1. Ếch đồng:
9.1.1. Thị giác:
Mắt của ếch đồng
9. Giác quan
LỚP LƯỠNG CƯ
Sơ đồ cắt dọc tai ếch
9.1.2. Thính giác:
- Xoang tai giữa có:
+ Phần trong biến thành một ống hẹp thông với họng (ống Eustachi).
+ Phần ngoài thông với màng nhĩ.
- Trong xoang tai giữa có xương trụ tai và xương bàn đạpdẫn truyền rung động của không khí từ màng nhĩ vào tai trong.
9. Giác quan
9.1.3. Cảm giác da:
Là những tế bào cảm giác phân bố rải rác dưới dada ếch tiếp nhận xúc giác và cảm giác hoá học rất nhạy.
LỚP LƯỠNG CƯ
9.1.4. Khứu giác:
Có những tế bào khứu giác nằm trong biểu bì xoang mũi.
Cơ quan Giacôpxôn nối với xoang miệng bằng một ốngdẫn truyền cảm giác mùi và vị của thức ăn khi đã lọt vào xoang miệng.
- Dùng để đánh hơi, tìm mồi và phát hiện mùi vị.
Hai thùy khứu giác
9. Giác quan
LỚP LƯỠNG CƯ
9.1.5. Vị giác:
Trong màng nhày lưỡi và trong xoang miệng có những gai lưỡi.
- Vị giác mới chỉ có khả năng phân biệt được vị mặn và vị chua.
Lưỡi của ếch đồng
9. Giác quan
LỚP LƯỠNG CƯ
9.1.6. Cơ quan đường bên:
Có ở giai đoạn ấu trùng (nòng nọc) của ếch đồng.
- Vai trò:
+ Xúc giác từ xa.
+ Cảm giác được những thay đổi về nhiệt độ của môi trường trong phạm vi từ 2 – 30C.
Nòng nọc ếch
Cơ quan đường bên
9. Giác quan
LỚP LƯỠNG CƯ
9.2. Những đại diện khác trong lớp lưỡng cư:
- Thị giác:
+ Ở lưỡng cư không chân (ếch giun): mắt tiêu giảm.
+ Ở nòng nọc của các loài lưỡng cư đều không có mi mắt.
+ Số lượng tế bào của lưỡng cư có đuôi thay đổi từ 30 – 80 nghìn/1mm2.
9. Giác quan
Ếch giun
LỚP LƯỠNG CƯ
9. Giác quan
9.2. Những đại diện khác trong lớp lưỡng cư:
- Thính giác:
Lưỡng cư có đuôi và lưỡng cư không chân:
+ Có xương trụ tai hay xương bàn đạp.
+ Thiếu màng nhĩ và xoang tai giữa (hiện tượng thứ sinh).
Một số đại diện của
lưỡng cư không đuôi
Hệ bài tiết của lưỡng cư gồm:
+ Thận giữa
+ Bọng đái
+ Lỗ huyệt
Thận nằm ở hai bên cột sống.
Thận của phôi lương thê là thận trước. Thận của cá thể trưởng thành là thận giữa.
LỚP LƯỠNG CƯ
10-HỆ BÀI TIẾT
Nước tiểu xoang huyệt bóng đái huyệt ra ngoài
Đặc điểm đặc trưng do đời sống nửa nước, nửa cạn.
Da lưỡng cư ẩm và có khả năng hấp thụ nước mạnh. Một số loài có khả năng giữ lại nước.
LỚP LƯỠNG CƯ
10-HỆ BÀI TIẾT
Tóm lại: lưỡng cư là động vật có xương đầu tiên ở cạn và chưa thích nghi cao với đời sống ở cạn.
Tại sao lưỡng cư không nên sống quá lâu dưới nước cũng như sống quá lâu trên cạn?
LỚP LƯỠNG CƯ
10-HỆ BÀI TIẾT
Ở cá thể đực: có một đôi tinh hoàn
+ Tinh dịch được đổ vào ống vonphơ
Ở cá thể cái: có một đôi buồng trứng hình túi trong chứa trứng.
Trứng chín ống dẫn trứng (ống Munle) xoang huyệt.
Trên tinh hoàn và buồng trứng có thể mỡ màu vàng chứa chất dự trữ cần thiết cho tế bào sinh dục.
Thận
Buồng trứng
Tinh hoàn
Thể vàng
11-HỆ SINH DỤC
LỚP LƯỠNG CƯ
Ở cóc chính thức, trên tinh hoàn có một cơ quan hình thùy gọi là cơ quan Bide (Bidder).
- Cơ quan giao cấu chỉ có ở lưỡng cư không chân (ếch giun).
11-HỆ SINH DỤC
LỚP LƯỠNG CƯ
Ếch giun
Đa số lưỡng cư thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
11-HỆ SINH DỤC
LỚP LƯỠNG CƯ
Thụ tinh ở Lưỡng cư
III-SỰ PHÁT TRIỂN
CÁ THỂ LƯỠNG CƯ
Bộ xương ếch
LỚP LƯỠNG CƯ
1-GIAO PHỐI
a) Đặc điểm sinh dục thứ cấp cố định
Được thể hiện trong cấu tạo:
Bộ xương: cá thể đực thường nhỏ hơn cá thể cái,
đầu mõm, chiều dài ngón tay, hai chi,…
1.1-ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC THỨ CẤP
Đực có mắt, các giác quan cũng như bộ não lớn hơn cái.
GIAO PHỐI Ở ẾCH
LỚP LƯỠNG CƯ
a) Đặc điểm sinh dục thứ cấp cố định
Ở lưỡng cư đực (không đuôi) có túi kêu cộng hướng âm thanh tăng cường độ âm thanh khi cá thể đực phát ra trong mùa sinh sản.
LỚP LƯỠNG CƯ
a) Đặc điểm sinh dục thứ cấp cố định
TÚI KÊU TRONG
MÙA GIAO PHỐI
b) Đặc điểm sinh dục thứ cấp tạm thời:
Chỉ xuất hiện trong mùa sinh sản:
Màu sắc, hoa văn, mào, chai tay,…
LỚP LƯỠNG CƯ
MÀU SẮC ẾCH
TRONG MÙA GIAO
PHỐI
ĐẶC ĐIỂM SINH
DỤC THỨ CẤP
Ý nghĩa:
Chai sinh dục ở gốc ngón tay cái cá thể đực có tác dụng như các các mấu làm cho động tác ôm cái khi ghép đôi được chặt chẽ hơn.
Màu sắc rực rỡ của bộ áo cưới, hình thù đặc biệt có tác dụng kích thích con cái đẻ trứng.
Có tác dụng chọn lựa giao cấu để tránh nhầm lẫn đáng tiếc.
Mào kì giôngcó vai trò trong hô hấpđáp ứng yêu cầu trao đổi chất cao trong mùa giao cấu.
LỚP LƯỠNG CƯ
Sự giao phối ở hầu hết lưỡng cư không đuôi được thực hiện bằng cách cá thể đực ôm cá thể cái. sự ghép đôi tạo điều kiện cho sự thụ tinh.
LỚP LƯỠNG CƯ
1-GIAO PHỐI
1.2-GHÉP ĐÔI-GIAO PHỐI-THỤ TINH
a). Sự ghép đôi, giao phối:
GHÉP ĐÔI
GIAO PHỐI
a). Sự ghép đôi, giao phối:
Ở lưỡng cư có đuôi là do con đực cuốn đuôi vào con cái.
LỚP LƯỠNG CƯ
GHÉP ĐÔI Ở LƯỠNG
CƯ KHÔNG ĐUÔI
Hiện tượng ghép đôi khi giao phối có ý nghĩa quan trọng.
Tạo điều kiện cho sự đẻ trứng diễn ra bình thường.
Tư thế phù hợptạo điều kiện cho tinh trùng khi được phóng ra dễ dàng kết hợp với trứng hơn
LỚP LƯỠNG CƯ
b). Sự giao hoan sinh dục
Có vai trò kích thích lẫn nhau, thúc đẩy hoạt động ghép đôi, giao thoa.
LỚP LƯỠNG CƯ
c -Sự thụ tinh:
Lưỡng cư không đuôi và lưỡng cư có đuôi bậc thấp thường là thụ tinh ngoài.
Đại đa số lưỡng cư có đuôi thụ tinh trong không hoàn chỉnh.
Ở lưỡng cư không chân có sự thụ tinh trong.
LỚP LƯỠNG CƯ
SINH LÝ LƯỠNG CƯ
LỚP LƯỠNG CƯ
8. Hệ thần kinh
Não trước:
- Bán cầu não lớn và buồng não đã phân biệt.
- Nóc bán cầu não có vòm não cổ (phía ngoài) và vòm não nguyên thủy (phía trong).
Bộ não ếch
8.1. Ếch đồng:
Bộ não của ếch gồm: não trước, não trung gian, tiểu não, hành tuỷ, các dây thần kinh não.
LỚP LƯỠNG CƯ
Não trung gian: Cơ quan đỉnh không phát triển và có mấu não dưới.
Não giữa: gồm 2 thùy thị giác lớngiữ vai trò chủ chốt của bộ não.
Tiểu não: kém phát triển, chỉ là một nếp thần kinh ở phía trước hành tuỷ.
Tủy sống: có 2 phần phình: phần phình cổ và phần phình thắt lưng.
8. Hệ thần kinh
8.1. Ếch đồng:
LỚP LƯỠNG CƯ
9. Giác quan
9.1. Ếch đồng:
9.1.1. Thị giác:
Mắt ếch đồng có:
- Tuyến lệ và 3 mi cử động đượcbảo vệ cho mắt khỏi bị khô.
8.2. Các đại diện khác trong lớp lưỡng cư:
Hệ thần kinh nói chung có cấu tạo về cơ bản giống ếch đồng.
8. Hệ thần kinh
Sơ đồ cắt dọc mắt của ếch
LỚP LƯỠNG CƯ
Giác mạc lồi, nhân mắt hình thấu kínhgiúp cho con vật mở rộng tầm nhìn.
- Có khả năng điều tiết được bằng cách di chuyển nhân mắt về phía trước nhờ cơ kéo nhân mắt với một hệ thống cơ đối kháng – cơ căng màng mạch.
9.1. Ếch đồng:
9.1.1. Thị giác:
Mắt của ếch đồng
9. Giác quan
LỚP LƯỠNG CƯ
Sơ đồ cắt dọc tai ếch
9.1.2. Thính giác:
- Xoang tai giữa có:
+ Phần trong biến thành một ống hẹp thông với họng (ống Eustachi).
+ Phần ngoài thông với màng nhĩ.
- Trong xoang tai giữa có xương trụ tai và xương bàn đạpdẫn truyền rung động của không khí từ màng nhĩ vào tai trong.
9. Giác quan
9.1.3. Cảm giác da:
Là những tế bào cảm giác phân bố rải rác dưới dada ếch tiếp nhận xúc giác và cảm giác hoá học rất nhạy.
LỚP LƯỠNG CƯ
9.1.4. Khứu giác:
Có những tế bào khứu giác nằm trong biểu bì xoang mũi.
Cơ quan Giacôpxôn nối với xoang miệng bằng một ốngdẫn truyền cảm giác mùi và vị của thức ăn khi đã lọt vào xoang miệng.
- Dùng để đánh hơi, tìm mồi và phát hiện mùi vị.
Hai thùy khứu giác
9. Giác quan
LỚP LƯỠNG CƯ
9.1.5. Vị giác:
Trong màng nhày lưỡi và trong xoang miệng có những gai lưỡi.
- Vị giác mới chỉ có khả năng phân biệt được vị mặn và vị chua.
Lưỡi của ếch đồng
9. Giác quan
LỚP LƯỠNG CƯ
9.1.6. Cơ quan đường bên:
Có ở giai đoạn ấu trùng (nòng nọc) của ếch đồng.
- Vai trò:
+ Xúc giác từ xa.
+ Cảm giác được những thay đổi về nhiệt độ của môi trường trong phạm vi từ 2 – 30C.
Nòng nọc ếch
Cơ quan đường bên
9. Giác quan
LỚP LƯỠNG CƯ
9.2. Những đại diện khác trong lớp lưỡng cư:
- Thị giác:
+ Ở lưỡng cư không chân (ếch giun): mắt tiêu giảm.
+ Ở nòng nọc của các loài lưỡng cư đều không có mi mắt.
+ Số lượng tế bào của lưỡng cư có đuôi thay đổi từ 30 – 80 nghìn/1mm2.
9. Giác quan
Ếch giun
LỚP LƯỠNG CƯ
9. Giác quan
9.2. Những đại diện khác trong lớp lưỡng cư:
- Thính giác:
Lưỡng cư có đuôi và lưỡng cư không chân:
+ Có xương trụ tai hay xương bàn đạp.
+ Thiếu màng nhĩ và xoang tai giữa (hiện tượng thứ sinh).
Một số đại diện của
lưỡng cư không đuôi
Hệ bài tiết của lưỡng cư gồm:
+ Thận giữa
+ Bọng đái
+ Lỗ huyệt
Thận nằm ở hai bên cột sống.
Thận của phôi lương thê là thận trước. Thận của cá thể trưởng thành là thận giữa.
LỚP LƯỠNG CƯ
10-HỆ BÀI TIẾT
Nước tiểu xoang huyệt bóng đái huyệt ra ngoài
Đặc điểm đặc trưng do đời sống nửa nước, nửa cạn.
Da lưỡng cư ẩm và có khả năng hấp thụ nước mạnh. Một số loài có khả năng giữ lại nước.
LỚP LƯỠNG CƯ
10-HỆ BÀI TIẾT
Tóm lại: lưỡng cư là động vật có xương đầu tiên ở cạn và chưa thích nghi cao với đời sống ở cạn.
Tại sao lưỡng cư không nên sống quá lâu dưới nước cũng như sống quá lâu trên cạn?
LỚP LƯỠNG CƯ
10-HỆ BÀI TIẾT
Ở cá thể đực: có một đôi tinh hoàn
+ Tinh dịch được đổ vào ống vonphơ
Ở cá thể cái: có một đôi buồng trứng hình túi trong chứa trứng.
Trứng chín ống dẫn trứng (ống Munle) xoang huyệt.
Trên tinh hoàn và buồng trứng có thể mỡ màu vàng chứa chất dự trữ cần thiết cho tế bào sinh dục.
Thận
Buồng trứng
Tinh hoàn
Thể vàng
11-HỆ SINH DỤC
LỚP LƯỠNG CƯ
Ở cóc chính thức, trên tinh hoàn có một cơ quan hình thùy gọi là cơ quan Bide (Bidder).
- Cơ quan giao cấu chỉ có ở lưỡng cư không chân (ếch giun).
11-HỆ SINH DỤC
LỚP LƯỠNG CƯ
Ếch giun
Đa số lưỡng cư thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
11-HỆ SINH DỤC
LỚP LƯỠNG CƯ
Thụ tinh ở Lưỡng cư
III-SỰ PHÁT TRIỂN
CÁ THỂ LƯỠNG CƯ
Bộ xương ếch
LỚP LƯỠNG CƯ
1-GIAO PHỐI
a) Đặc điểm sinh dục thứ cấp cố định
Được thể hiện trong cấu tạo:
Bộ xương: cá thể đực thường nhỏ hơn cá thể cái,
đầu mõm, chiều dài ngón tay, hai chi,…
1.1-ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC THỨ CẤP
Đực có mắt, các giác quan cũng như bộ não lớn hơn cái.
GIAO PHỐI Ở ẾCH
LỚP LƯỠNG CƯ
a) Đặc điểm sinh dục thứ cấp cố định
Ở lưỡng cư đực (không đuôi) có túi kêu cộng hướng âm thanh tăng cường độ âm thanh khi cá thể đực phát ra trong mùa sinh sản.
LỚP LƯỠNG CƯ
a) Đặc điểm sinh dục thứ cấp cố định
TÚI KÊU TRONG
MÙA GIAO PHỐI
b) Đặc điểm sinh dục thứ cấp tạm thời:
Chỉ xuất hiện trong mùa sinh sản:
Màu sắc, hoa văn, mào, chai tay,…
LỚP LƯỠNG CƯ
MÀU SẮC ẾCH
TRONG MÙA GIAO
PHỐI
ĐẶC ĐIỂM SINH
DỤC THỨ CẤP
Ý nghĩa:
Chai sinh dục ở gốc ngón tay cái cá thể đực có tác dụng như các các mấu làm cho động tác ôm cái khi ghép đôi được chặt chẽ hơn.
Màu sắc rực rỡ của bộ áo cưới, hình thù đặc biệt có tác dụng kích thích con cái đẻ trứng.
Có tác dụng chọn lựa giao cấu để tránh nhầm lẫn đáng tiếc.
Mào kì giôngcó vai trò trong hô hấpđáp ứng yêu cầu trao đổi chất cao trong mùa giao cấu.
LỚP LƯỠNG CƯ
Sự giao phối ở hầu hết lưỡng cư không đuôi được thực hiện bằng cách cá thể đực ôm cá thể cái. sự ghép đôi tạo điều kiện cho sự thụ tinh.
LỚP LƯỠNG CƯ
1-GIAO PHỐI
1.2-GHÉP ĐÔI-GIAO PHỐI-THỤ TINH
a). Sự ghép đôi, giao phối:
GHÉP ĐÔI
GIAO PHỐI
a). Sự ghép đôi, giao phối:
Ở lưỡng cư có đuôi là do con đực cuốn đuôi vào con cái.
LỚP LƯỠNG CƯ
GHÉP ĐÔI Ở LƯỠNG
CƯ KHÔNG ĐUÔI
Hiện tượng ghép đôi khi giao phối có ý nghĩa quan trọng.
Tạo điều kiện cho sự đẻ trứng diễn ra bình thường.
Tư thế phù hợptạo điều kiện cho tinh trùng khi được phóng ra dễ dàng kết hợp với trứng hơn
LỚP LƯỠNG CƯ
b). Sự giao hoan sinh dục
Có vai trò kích thích lẫn nhau, thúc đẩy hoạt động ghép đôi, giao thoa.
LỚP LƯỠNG CƯ
c -Sự thụ tinh:
Lưỡng cư không đuôi và lưỡng cư có đuôi bậc thấp thường là thụ tinh ngoài.
Đại đa số lưỡng cư có đuôi thụ tinh trong không hoàn chỉnh.
Ở lưỡng cư không chân có sự thụ tinh trong.
LỚP LƯỠNG CƯ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Ngọc Phu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)