Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hà | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:



GV:Lê Thị Diệu Ánh
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN: SINH HỌC 7
Tiết 39 :
Bài 37:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài:
Cá cóc Tam Đảo
Ếch cây
Ễnh ương
Cóc nhà
Ếch giun
Thảo luận
? Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất?
- Có đuôi
- Không có đuôi
- Không chân
- Có đuôi
- Thân dài
- Dẹp bên
- Chi sau và chi trước dài tương đương nhau
- Không có đuôi
- Thân ngắn
- Không có
- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước
- Không chân
- Thân dài giống giun
Đuôi rất ngắn
- Thiếu chi
I. Đa dạng về thành phần loài
Lưỡng cư có 4000 nghìn loài và chia thành 3 bộ:
+ Bộ lưỡng cư có đuôi: Có đuôi dẹp bên, chi sau và chi trước dài tương đương nhau
+ Bộ lưỡng cư không đuôi: Không có đuôi, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước.
+ Bộ lưỡng cư không chân: Thiếu chi
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
? Quan sát hình 37.1 nêu đặc điểm nơi sống, hoạt động, và tập tính tự vệ của các đại diện lưỡng cư ?

Sống chủ yếu trong nước
Ban đêm
Trốn chạy ẩn nấp
Ưa sống ở nước hơn
Ban đêm
Dọa nạt
Ưa sống trên cạn
Chiều và đêm
Tiết nhựa độc
Chủ yếu trên cây, bụi cây
Ban đêm
Trốn chạy ẩn nấp
Sống chui luồn trong hang đất
Cả ngày và đêm
Trốn chạy ẩn nấp
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư:
? Hãy nêu đặc điểm của lưỡng cư về: môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, sinh sản, hệ hô hấp, tuần hoàn và nhiệt độ cơ thể ?
-Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước
- Da trần và ẩm ướt
- Di chuyển bằng 4 chi
- Hô hấp bằng da và phổi
- Tim có 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt
IV. Vai trò của lưỡng cư:
Hãy nêu lợi ích của lưỡng cư?
Lợi ích
Làm thức ăn cho người
Diệt sâu bọ phá hại mùa màng
Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi….
Bột cóc làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em
Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa kinh giật.
Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
? Hãy giải thích vì sao hiện nay số lượng lưỡng cư giảm rất nhiều trong tự nhiên?
? Muốn bảo vệ và duy trì nòi giống lớp lưỡng cư chúng ta phải làm gì?
MÔ HÌNH NUÔI CẤY ẾCH
Tác hại
- Người ăn phải nhựa cóc, trứng và gan cóc thường bị chết vì ngộ độc.
Củng cố:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Lớp lưỡng cư gồm những động vật nào? Sống ở đâu?
a. Gồm các động vật như ếch, nhái, ngóe, cóc…….
c. Nơi sống ở cạn
d. Nơi sống vừa ở cạn vừa ở nước.
e. Cả a và d.
b. Gồm các động vật như: ếch, cóc, rắn, thằn lằn……..

Câu 2: Đại diện nào sau đây thuộc bộ lưỡng cư không đuôi?
a. Cóc, nhái, cá cóc Tam Đảo.
b. Cóc, ếch, ễnh ương , ếch giun.
c. Cóc, ngóe, cá cóc Tam Đảo, ếch giun.
d. Cóc, nhái, ễnh ương,ếch đồng.

Câu 3: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày ?
a. Chim đi kiếm mồi về ban đêm.
b. Chim đi kiếm mồi về ban ngày.
c. Lưỡng cư đi kiếm mồi về ban đêm.
d. Câu b, và c đúng.

Câu 4: Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư?
-Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước
-Da trần và ẩm ướt
- Di chuyển bằng 4 chi
-Hô hấp bằng da và phổi
Tim có 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt
Lợi ích
Làm thức ăn cho người
Diệt sâu bọ phá hại mùa màng
Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi….
Bột cóc làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em
Nhựa cóc chế lục thần hoàn chữa kinh giật.
Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Câu 5: Nêu vai trò của lưỡng cư?
Tác hại
- Người ăn phải nhựa cóc , trứng và gan thường bị chết vì ngộ độc
Dặn dò:
Học bài
- Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Soạn : LỚP BÒ SÁT
Bài 38:
THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
Kính chào
quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)