Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

Chia sẻ bởi Võ Thị Mỹ Duyên | Ngày 04/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GIÁO VIÊN: ĐỖ THỊ NHẤT
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH
Nêu đặc điểm cấu tạo về hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của ếch
thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
ĐÁP ÁN
* Hệ tuần hoàn: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
*Hệ hô hấp:
+Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
+ Da ẩm, hệ mao mạch dưới da dày đặc làm nhiệm vụ hô hấp.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các con vật này
có đặc điểm gì giống nhau?
Bài 37. Tiết 41
1.Đa dạng về thành phần loài:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Chẫu chàng
Ễnh ương
Cóc nhà
Ếch giun
Hết giờ
THẢO LUẬN NHÓM
Câu1: Chứng minh rằng Lưỡng cư đa dạng về số lượng loài?
ĐÁP ÁN:
Trên thế giới có 4000 loài Lưỡng cư. Việt Nam có 147 loài
Câu 2: Lớp Lưỡng cư gồm các bộ:
A. Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chi, Lưỡng cư không chi.
B. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có chi, Lưỡng cư không chi.
D. Lu?ng cu khụng duụi, Lu?ng cu cú duụi, Lu?ng cu khụng chõn.
C. Lưỡng cư không đuôi, Lưỡng cư có đuôi, Lưỡng cư có chi.
Hết giờ
THẢO LUẬN NHÓM
Câu 3: Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ trong
lớp Lưỡng cư là:
A. Tập tính hoạt động kiếm ăn.
D. Cấu tạo cơ thể.
B. Cú duụi, khụng duụi, khụng chõn.
C. Môi trường sống.
Hết giờ
THẢO LUẬN NHÓM
Cóc tía
Chẫu chàng
Cóc bà mụ
Ếch Malagasy
Bộ lưỡng cư không đuôi
Ếch giun Sagallacaecilian
Ếch giun
Ếch giun Degginger
Bộ Lưỡng cư không chân
Kì giông Mexico
Kì giông mù Olm
Kì giông khổng lồ
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Tiết 41
I. Đa dạng về thành phần loài:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
- Lưỡng cư có 4000 loài .
Được chia làm 3 bộ:
+ Bộ Lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo.
+ Bộ Lưỡng cư không đuôi: Ếch, nhái, cóc…
+ Bộ Lưỡng cư không chân: Ếch giun…
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
Nêu những đặc điểm thể hiện sự đa dạng về môi trường sống và tập tính của Lưỡng cư
Chủ yếu sống trong nước
Ưa sống ở nước hơn
Chủ yếu sống trên cạn
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Sống chui luồn trong hang đất
Chủ yếu về ban đêm
Ban đêm
Chiều và đêm
Ban đêm
Cả ngày và đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Dọa nạt
Tiết nhựa độc
Trốn chạy, ẩn nấp
Trốn chạy, ẩn nấp
Phiếu học tập
Tiết 41
I. Đa dạng về thành phần loài:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
1. Da d?ng v? mụi tru?ng s?ng :
- S?ng trờn c?n, du?i nu?c.
- S?ng ? trờn cõy, b?i cõy.
- S?ng trong hang d?t.
2. Da d?ng v? t?p tớnh:
- Tr?n ch?y, ?n n?p.
- D?a n?t.
- Ti?t nh?a d?c.
Mời các em xem đoạn phim sau:
Tiết 41
I. Đa dạng về thành phần loài:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư:
Trần và ẩm ướt
Là động vật biến nhiệt
Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa nước, vừa ở cạn
Hoạt động cá nhân
Tìm hiểu đặc điểm chung của Lưỡng cư theo phiếu học tập sau:


Da và phổi
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha.
Sinh sản ở nước, quá trình phát triển qua biến thái
Tiết 41
I. Đa dạng về thành phần loài:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư:
- Cơ quan di chuyển: chi
- Hệ hô hấp: da và phổi.
- Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
- Đặc điểm sinh sản: sinh sản ở nước, nòng nọc phát triển
qua biến thái.
- Thân nhiệt: là động vật biến nhiệt.
IV. Vai trò của Lưỡng cư:
Một số hình ảnh về vai trò của Lưỡng cư
Quan sát hình, đọc thông tin sách giáo khoa và trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Lưỡng cư có lợi hay có hại, vì sao?

Có lợi: Vì cung cấp cho con người thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh, làm thí nghiệm.Đối với tự nhiên nó góp phần làm cân bằng sinh thái. Tiêu diệt các loài sâu bọ gây hại và các động vật trung gian truyền bệnh.
Câu 2: Hình ảnh trên cho chúng ta thấy được điều gì?
Câu 3: Em phải làm gì để bảo vệ Lưỡng cư?
Tiết 41
I. Đa dạng về thành phần loài:
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư:
IV. Vai trò của Lưỡng cư:
- Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm vật thí nghiệm.
Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng và những động vật
trung gian truyền bệnh.
- Làm thực phẩm.
Ếch trong suốt
Ếch Bắc Mĩ
Ếch ma Nam Phi
Ếch giun Degginger
Ếch giun Sagallacaecilian
Kì giông mù Olm
Ếch giun
Kì giông Mexico
3
1
2
4
6
7
9
5
8
Ếch trong suốt
Ếch ma Nam Phi
Ếch Bắc Mĩ
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Kì giông mù Olm
Bộ lưỡng cư có chân
Kì giông Mexico
Bộ Lưỡng cư không chân
Ếch giun Degginger
Ếch giun Sagallacaecilian
Ếch giun
Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp (ếch giun, kì giông, mang, ấu trùng, cả ngày và đêm, da hoặc phổi, bốn chi) vào chỗ trống trong các câu sau:
-Động vật Lưỡng cư như ếch, nhái, cóc,…………., và……………thuộc nhóm động vật máu lạnh và đều trải qua giai đoạn……………..trước khi trưởng thành, hô hấp bằng………( dưới nước) khi còn là…………., khi trưởng thành hô hấp bằng……….. .Thông thường, lưỡng cư có………. Hoạt động…….
Bài tập
ếch giun
kì giông
ấu trùng
mang
cả ngày và đêm.
ấu trùng
da hoặc phổi
bốn chi
Nhiệm vụ về nhà
BÀI VỪA HỌC:
Trình bày được :
- Sự đa dạng về môi trường sống và tập tính của Lưỡng cư
- Đặc điểm các bộ của Lưỡng cư.
-Đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư.
BÀI SẮP HỌC: LỚP BÒ SÁT
Bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
- Mẫu vật: Con thằn lằn ( rắn mối).
- Tìm hiểu đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm
gì khác so với Lưỡng cư.
- Kẻ bảng SGK/125 vào vở soạn.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Xin chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Mỹ Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)