Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:




NĂM HỌC 2014- 2015
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
SINH HỌC 7
Nêu đặc điểm cấu tạo về hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của ếch
thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Hệ tuần hoàn: Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
* Hệ hô hấp:
+Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
+ Da ẩm, hệ mao mạch dưới da dày đặc làm nhiệm vụ hô hấp.
ếch giun Sagalla
Kì nhông Olm
Ếch nhỏ xíu trên dãy núi Andes tại Peru.
Cá cóc Tam Đảo
Chẫu chàng
Cá cóc Tam Đảo
Ếch ương lớn
Cóc nhà
BÀI 37
DA D?NG V� D?C DI?M CHUNG L?P LU?NG CU
NỘI DUNG:
I- Đa dạng về thành phần loài
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính
III- Đặc điểm chung của lưỡng cư
III- Vai trò của lưỡng cư
THẢO LUẬN NHÓM
? Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc điểm đặc trưng nhất?
Quan sát hình và hoàn thành bảng
I- SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ
Ếch trong suốt
Ếch ma Nam Phi
Ếch Bắc Mĩ
Bộ Lưỡng cư không đuôi
4.
Ếch Chile Darwin
Cóc tía
Cóc bà mụ
Ếch Malagasy
Bộ lưỡng cư không đuôi
Ếch Seychelles
Kì giông Mexico
Kì giông mù Olm
Kì giông khổng lồ
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Cá cóc Tam Đảo
Sa giông cá sấu
Sa giông da nhám
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Ếch giun Sagallacaecilian
Ếch giun Degginger
Bộ Lưỡng cư không chân
Ếch giun Ichthyophis chaloensis
Ếch giun
Bộ lưỡng cư không chân
Ếch giun
I- SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ
SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ
I. ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI
Lưỡng cư có 4000 loài và chia thành 3 bộ:
Bộ lưỡng cư có đuôi, lưỡng cư không đuôi và lưỡng cư không chân.
Lưỡng cư đều có đời sống gắn bó ít nhiều với môi trường nước
Đa dạng về môi trường sống và tập tính của lưỡng cư thể hiện như thế nào?
II- SỰ ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH
1. Cá cóc Tam Đảo sống ở những suối nước vùng núi Tam Đảo, gặp nguy hiểm trốn vào hang hốc. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Ếch cây (chẫu chàng) Sống trên cây, bụi cây gần vực nước. Ngón chân có giác bám lớn, leo cây, gặp nguy hiểm nhảy xuống nước, ẩn vào cây. Hoạt động vào ban đêm.
Hình 37.1 Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam
Hình 37.1 Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam
Sống chủ yếu trong nước
Ban ngày
Trốn chạy, ẩn nấp
Ưa sống ở nước hơn
Ban đêm
Dọa nạt
Ưa sống trên cạn
Chiều và đêm
Tiết nhựa độc
Chủ yếu trên cây, bụi cây
Ban đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Sống chui luồn trong hang đất
Cả ngày và đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Cóc mang trứng ( cóc đực)
Cóc tổ ong
Trứng được ếch cái cuốn lấy để bảo vệ
Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển,
Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn,
- Sự sinh sản, phát triển, nhiệt độ cơ thể
III- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ
trần và ẩm ướt
Là động vật biến nhiệt
Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa nước, vừa ở cạn
Hoạt động cá nhân
Tìm hiểu đặc điểm chung của Lưỡng cư theo phiếu học tập sau:
Da và phổi
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha.
Thụ tinh ngoài , quá trình phát triển qua biến thái
bằng 4 chi
III- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ
Lưỡng cư là động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước.
Da trần và ẩm ướt.
Di chuyển bằng 4 chi
Hô hấp bằng phổi và da
Có 2 vòng tuần hoàn, tim có 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha.
Là động vật biến nhiệt.
Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp: Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian truyền bệnh
IV- VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ
Bột cóc chữa còi xương ở trẻ em
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm
Đùi ếch xào sa tế
Bún khô xào ếch
Các món ăn chế biến từ thịt ếch đồng
Ếch om chuối đậu
Ếch rang muối
Các món ăn chế biến từ thịt ếch đồng
Ếch chiên bơ
Cháo ếch
Cà ri ếch
Nhựa Cóc có tác dụng chữa bệnh:Theo y học cổ truyền, nhựa cóc có tác dụng tiêu thũng, giải độc, giảm đau, chống tích trệ, làm mạnh tim. Dân gian dùng nhựa cóc trị mụn nhọt, lợi răng sưng đau... Một bài thuốc Đông y kinh điển là Lục thần hoàn, có tác dụng trị kinh giật,; thành phần dược liệu bao gồm xạ hương, trân châu, băng phiến, nhựa cóc và ngưu hoàng.
Ếch sử dụng làm vật thí nghiệm trong sinh học
Tác hại
- Người ăn phải nhựa cóc , trứng và gan thường bị chết vì ngộ độc
Tác hại
Triệu chứng nhiễm độc nhựa cóc:
- Nôn, buồn nôn liên tục, đau bụng, tiêu chảy mất nước.
- Tức ngực, hồi hộp, tim đập chậm, nhịp tim không đều, tay chân lạnh, hạ huyết áp, choáng.
- Đau đầu, tê môi, buồn ngủ, ra mồ hôi, giảm hoặc mất phản xạ gối, có thể co giật...
Theo em hình ảnh trên nói lên điều gì ?
Cần phải: Đánh bắt kết hợp với nuôi lưỡng cư
Nội dung chính của bài học
* Hãy đánh dấu vào những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lưỡng cư
1. Là động vật biến nhiệt
2. Thích nghi với đời sống ở cạn
3. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
4. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
5. Máu trong tim là máu đỏ tươi
6. Di chuyển bằng 4 chi
7. Di chuyển bằng cách nhảy cóc
8. Da trần, ẩm ướt
9. Phát triển có biến thái
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục em có biết
Đọc và nghiên cứu trước bài 38- Thằn lằn bóng đuôi dài.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)