Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Chia sẻ bởi ngô thị lan hương |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY
GIÁO ÁN SINH HỌC 7
TRƯỜNG THCS HÙNG THẮNG
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ LAN HƯƠNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nu nh?ng d?c di?m c?u t?o ngồi c?a ?ch thích nghi v?i d?i s?ng ? nu?c?
+ D?u d?p, nh?n, kh?p v?i thn thnh m?t kh?i thuơn nh?n v? phía tru?c.
+ Da tr?n, ph? ch?t nhy v ?m d? th?m khí.
+ Cc chi sau cĩ mng boi cang gi?a cc ngĩn (gi?ng chn v?t).
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Đa dạng về thành phần loài
Đa dạng về môi trường sống và tập tính
Đặc điểm chung của lưỡng cư
Vai trò của lưỡng cư
I. Đa dạng về thành phần loài
Em hãy chứng minh rằng lưỡng cư đa dạng về số lượng loài?
Trên thế giới có khoảng 4000 loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Em hãy kể tên các bộ và nêu đại diện
từng bộ?
Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo.
Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch đồng.
Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun.
Ếch Giun
Ếch Đồng
Cá cóc Tam Đảo
I. Đa dạng về thành phần loài
Có đuôi, thân dài, đuôi dẹp bên. Hai chi sau tương đương hai chi trước.
Không đuôi, thân ngắn. Hai chi sau dài hơn hai chi trước.
Không chân, thân dài giống như giun song có mắt, miệng có răng.
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Bộ Lưỡng cư không chân
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
Em hãy chứng minh rằng lưỡng cư đa dạng về số lượng loài?
Trên thế giới có khoảng 4000 loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Đặc điểm đặc trưng nhất để phân
biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư là gì?
Dựa trên các đặc điểm của chân và đuôi để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư.
Em hãy kể tên các bộ và nêu đại diện
từng bộ?
Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo.
Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch đồng.
Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun.
Ếch Giun
Ếch Đồng
Cá cóc Tam Đảo
I. Đa dạng về thành phần loài
Có đuôi, thân dài, đuôi dẹp bên. Hai chi sau tương đương hai chi trước.
Không đuôi, thân ngắn. Hai chi sau dài hơn hai chi trước.
Không chân, thân dài giống như giun song có mắt, miệng có răng.
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Bộ Lưỡng cư không chân
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Kì giông
Kì giông mù Olm
Kì giông khổng lồ
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Chẫu chàng
Cóc bà mụ
Ếch Malagasy
Bộ lưỡng cư không đuôi
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Cóc tía
Ếch giun
Ếch giun
Ếch giun
Bộ Lưỡng cư không chân
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Ếch giun
I. Đa dạng về thành phần loài
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
- Lưỡng cư có khoảng 4000 loài.
- Dựa vào đặc điểm của đuôi và chi chia thành 3 bộ:
+ Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo
+ Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch cây, cóc nhà,…
+ Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun.
I. Đa dạng về thành phần loài
Em hãy chứng minh rằng lưỡng cư đa dạng về số lượng loài?
Trên thế giới có khoảng 4000 loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Đặc điểm đặc trưng nhất để phân
biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư là gì?
Dựa trên các đặc điểm của chi và đuôi để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư.
Em hãy kể tên các bộ và nêu đại diện
từng bộ?
Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo.
Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch đồng.
Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
1. Cá cóc Tam Đảo
3. Ễnh ương
4. Cóc nhà
5. Ếch giun
2. Ếch cây
H37.1 Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam
PHIẾU HỌC TẬP
NHÓM:…….
Hoàn thành bảng về một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư.
2. Ễnh ương lớn
1. Cá cóc Tam Đảo
3. Cóc nhà
4. Ếch cây
5. Ếch giun
Chủ yếu sống trong nước
Ban ngày
Trốn chạy, ẩn nấp.
Ưa sống ở nước hơn.
Ban đêm
Dọa nạt
Chủ yếu sống trên cạn
Chiều và đêm
Tiết nhựa độc
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Ban đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Sống chui luồn trong đất
Cả ngày và đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
Qua nội dung của phiếu học tập em hãy nêu những đặc điểm thể hiện sự đa dạng về môi trường sống và tập tính của lưỡng cư?
1. Đa dạng về môi trường sống :
- Sống trên cạn, dưới nước.
- Sống ở trên cây, bụi cây.
- Sống trong hang đất.
2. Đa dạng về tập tính:
- Trốn chạy, ẩn nấp.
- Dọa nạt.
- Tiết nhựa độc.
1. Đa dạng về môi trường sống :
- Sống trên cạn, dưới nước.
- Sống ở trên cây, bụi cây.
- Sống trong hang đất.
2. Đa dạng về tập tính:
- Trốn chạy, ẩn nấp.
- Dọa nạt.
- Tiết nhựa độc.
Một số lưỡng cư có tập tính chăm sóc và bảo vệ trứng
3. Nhái Nam Mĩ đẻ trứng trên lá rồi cuộn lại. Nó tiết ra một chất dính, nối các mép lá làm thành một cái tổ chứa trứng.
1. Cóc mang trứng ở Tây Âu sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng vào chi sau, rồi nó ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc.
2. Cóc tổ ong ở Nam Mĩ trên lưng có những lỗ nhỏ như những lỗ tổ ong. Khi đẻ trứng cóc cái phết lên lưng trứng đã được thụ tinh. Trứng sẽ lọt vào các lỗ tổ ong. Ở đấy trứng phát triển thành nòng nọc.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
3. Da trần, ẩm ướt.
4. Di chuyển bằng 4 chi.
10. Là động vật biến nhiệt.
6. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha.
7. Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước.
8. Nòng nọc phát triển qua biến thái.
9. Hô hấp bằng da và phổi.
1. Vừa ở nước, vừa ở cạn.
Chọn phương án đúng các đặc điểm chung của lớp lưỡng cư:
2. Sống ở dưới nước.
5. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Vừa ở nước, vừa ở cạn
Bằng phổi và da
Bằng 4 chi
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
Sống ở nước
Bằng vây
Tim 2 ngăn,1 vòng tuần hoàn
Bằng mang
Môi trường sống
Di chuyển
Hệ hô hấp
Hệ tuần hoàn
Đặc điểm phân biệt
Phân biệt lớp cá và lớp lưỡng cư theo bảng sau.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
I. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
Sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
Da trần và ẩm ướt.
Di chuyển bằng 4 chi.
Hô hấp bằng da và phổi.
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha.
Thụ tinh ngoài.
Phát tiển qua biến thái.
Là động vật biến nhiệt.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
IV. Vai trò của lưỡng cư.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
IV. Vai trò của lưỡng cư.
Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với nông nghiệp?
Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
Ếch, cóc dự báo thời tiết
Ếch làm vật thí nghiệm
Làm thực phẩm cho con người
Bột cóc chữa còi xương
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
IV. Vai trò của lưỡng cư.
Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với nông nghiệp?
Tiêu diệt sâu bọ có phá hại mùa màng, diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với con người?
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
+ Là vật thí nghiệm trong sinh lý học.
+ Dự báo thời tiết.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
IV. Vai trò của lưỡng cư.
Em phải làm gì để bảo vệ lưỡng cư?
Không săn bắn bừa bãi, không phá hoại môi trường sống của chúng, hạn chế phun thuốc trừ sâu, kết hợp bảo tồn và nuôi lưỡng cư…
Kết hợp bảo tồn và nuôi lưỡng cư
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
IV. Vai trò của lưỡng cư.
- Đối với nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng.
Đối với con người:
+ Làm thực phẩm.
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm dược liệu.
+ Dự báo thời tiết.
+ Làm vật thí nghiệm.
Hãy điền Đ vào đáp án đúng hoặc S vào đáp án sai trong các câu sau?
1. Ếch đồng sống ở gần bờ nước.
2. Ếch giun sống hoàn toàn dưới nước.
3. Cá cóc Tam Đảo sống ở suối nước.
4. Ễnh ương ưa sống trong nước hơn trên cạn.
5. Ếch cây sống chui luồn trong hang đất gần ao, hồ.
S
Đ
Đ
S
Đ
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dặn dò:
Học bài
- Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước bài : LỚP BÒ SÁT
Bài 38:
THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ, Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ, học tập tốt !
VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY
GIÁO ÁN SINH HỌC 7
TRƯỜNG THCS HÙNG THẮNG
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ LAN HƯƠNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nu nh?ng d?c di?m c?u t?o ngồi c?a ?ch thích nghi v?i d?i s?ng ? nu?c?
+ D?u d?p, nh?n, kh?p v?i thn thnh m?t kh?i thuơn nh?n v? phía tru?c.
+ Da tr?n, ph? ch?t nhy v ?m d? th?m khí.
+ Cc chi sau cĩ mng boi cang gi?a cc ngĩn (gi?ng chn v?t).
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Đa dạng về thành phần loài
Đa dạng về môi trường sống và tập tính
Đặc điểm chung của lưỡng cư
Vai trò của lưỡng cư
I. Đa dạng về thành phần loài
Em hãy chứng minh rằng lưỡng cư đa dạng về số lượng loài?
Trên thế giới có khoảng 4000 loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Em hãy kể tên các bộ và nêu đại diện
từng bộ?
Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo.
Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch đồng.
Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun.
Ếch Giun
Ếch Đồng
Cá cóc Tam Đảo
I. Đa dạng về thành phần loài
Có đuôi, thân dài, đuôi dẹp bên. Hai chi sau tương đương hai chi trước.
Không đuôi, thân ngắn. Hai chi sau dài hơn hai chi trước.
Không chân, thân dài giống như giun song có mắt, miệng có răng.
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Bộ Lưỡng cư không chân
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
Em hãy chứng minh rằng lưỡng cư đa dạng về số lượng loài?
Trên thế giới có khoảng 4000 loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Đặc điểm đặc trưng nhất để phân
biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư là gì?
Dựa trên các đặc điểm của chân và đuôi để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư.
Em hãy kể tên các bộ và nêu đại diện
từng bộ?
Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo.
Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch đồng.
Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun.
Ếch Giun
Ếch Đồng
Cá cóc Tam Đảo
I. Đa dạng về thành phần loài
Có đuôi, thân dài, đuôi dẹp bên. Hai chi sau tương đương hai chi trước.
Không đuôi, thân ngắn. Hai chi sau dài hơn hai chi trước.
Không chân, thân dài giống như giun song có mắt, miệng có răng.
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Bộ Lưỡng cư không chân
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Kì giông
Kì giông mù Olm
Kì giông khổng lồ
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Chẫu chàng
Cóc bà mụ
Ếch Malagasy
Bộ lưỡng cư không đuôi
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Cóc tía
Ếch giun
Ếch giun
Ếch giun
Bộ Lưỡng cư không chân
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Ếch giun
I. Đa dạng về thành phần loài
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
- Lưỡng cư có khoảng 4000 loài.
- Dựa vào đặc điểm của đuôi và chi chia thành 3 bộ:
+ Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo
+ Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch cây, cóc nhà,…
+ Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun.
I. Đa dạng về thành phần loài
Em hãy chứng minh rằng lưỡng cư đa dạng về số lượng loài?
Trên thế giới có khoảng 4000 loài lưỡng cư. Ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Đặc điểm đặc trưng nhất để phân
biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư là gì?
Dựa trên các đặc điểm của chi và đuôi để phân biệt 3 bộ trong lớp lưỡng cư.
Em hãy kể tên các bộ và nêu đại diện
từng bộ?
Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo.
Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch đồng.
Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
1. Cá cóc Tam Đảo
3. Ễnh ương
4. Cóc nhà
5. Ếch giun
2. Ếch cây
H37.1 Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam
PHIẾU HỌC TẬP
NHÓM:…….
Hoàn thành bảng về một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư.
2. Ễnh ương lớn
1. Cá cóc Tam Đảo
3. Cóc nhà
4. Ếch cây
5. Ếch giun
Chủ yếu sống trong nước
Ban ngày
Trốn chạy, ẩn nấp.
Ưa sống ở nước hơn.
Ban đêm
Dọa nạt
Chủ yếu sống trên cạn
Chiều và đêm
Tiết nhựa độc
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Ban đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Sống chui luồn trong đất
Cả ngày và đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
Qua nội dung của phiếu học tập em hãy nêu những đặc điểm thể hiện sự đa dạng về môi trường sống và tập tính của lưỡng cư?
1. Đa dạng về môi trường sống :
- Sống trên cạn, dưới nước.
- Sống ở trên cây, bụi cây.
- Sống trong hang đất.
2. Đa dạng về tập tính:
- Trốn chạy, ẩn nấp.
- Dọa nạt.
- Tiết nhựa độc.
1. Đa dạng về môi trường sống :
- Sống trên cạn, dưới nước.
- Sống ở trên cây, bụi cây.
- Sống trong hang đất.
2. Đa dạng về tập tính:
- Trốn chạy, ẩn nấp.
- Dọa nạt.
- Tiết nhựa độc.
Một số lưỡng cư có tập tính chăm sóc và bảo vệ trứng
3. Nhái Nam Mĩ đẻ trứng trên lá rồi cuộn lại. Nó tiết ra một chất dính, nối các mép lá làm thành một cái tổ chứa trứng.
1. Cóc mang trứng ở Tây Âu sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn đám trứng vào chi sau, rồi nó ngâm mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng nọc.
2. Cóc tổ ong ở Nam Mĩ trên lưng có những lỗ nhỏ như những lỗ tổ ong. Khi đẻ trứng cóc cái phết lên lưng trứng đã được thụ tinh. Trứng sẽ lọt vào các lỗ tổ ong. Ở đấy trứng phát triển thành nòng nọc.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
3. Da trần, ẩm ướt.
4. Di chuyển bằng 4 chi.
10. Là động vật biến nhiệt.
6. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha.
7. Thụ tinh ngoài, trong môi trường nước.
8. Nòng nọc phát triển qua biến thái.
9. Hô hấp bằng da và phổi.
1. Vừa ở nước, vừa ở cạn.
Chọn phương án đúng các đặc điểm chung của lớp lưỡng cư:
2. Sống ở dưới nước.
5. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Vừa ở nước, vừa ở cạn
Bằng phổi và da
Bằng 4 chi
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
Sống ở nước
Bằng vây
Tim 2 ngăn,1 vòng tuần hoàn
Bằng mang
Môi trường sống
Di chuyển
Hệ hô hấp
Hệ tuần hoàn
Đặc điểm phân biệt
Phân biệt lớp cá và lớp lưỡng cư theo bảng sau.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
I. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
Sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
Da trần và ẩm ướt.
Di chuyển bằng 4 chi.
Hô hấp bằng da và phổi.
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha.
Thụ tinh ngoài.
Phát tiển qua biến thái.
Là động vật biến nhiệt.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
IV. Vai trò của lưỡng cư.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
IV. Vai trò của lưỡng cư.
Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với nông nghiệp?
Tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
Ếch, cóc dự báo thời tiết
Ếch làm vật thí nghiệm
Làm thực phẩm cho con người
Bột cóc chữa còi xương
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
IV. Vai trò của lưỡng cư.
Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với nông nghiệp?
Tiêu diệt sâu bọ có phá hại mùa màng, diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với con người?
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
+ Là vật thí nghiệm trong sinh lý học.
+ Dự báo thời tiết.
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
IV. Vai trò của lưỡng cư.
Em phải làm gì để bảo vệ lưỡng cư?
Không săn bắn bừa bãi, không phá hoại môi trường sống của chúng, hạn chế phun thuốc trừ sâu, kết hợp bảo tồn và nuôi lưỡng cư…
Kết hợp bảo tồn và nuôi lưỡng cư
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính.
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư.
IV. Vai trò của lưỡng cư.
- Đối với nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng.
Đối với con người:
+ Làm thực phẩm.
+ Làm thuốc chữa bệnh.
+ Làm dược liệu.
+ Dự báo thời tiết.
+ Làm vật thí nghiệm.
Hãy điền Đ vào đáp án đúng hoặc S vào đáp án sai trong các câu sau?
1. Ếch đồng sống ở gần bờ nước.
2. Ếch giun sống hoàn toàn dưới nước.
3. Cá cóc Tam Đảo sống ở suối nước.
4. Ễnh ương ưa sống trong nước hơn trên cạn.
5. Ếch cây sống chui luồn trong hang đất gần ao, hồ.
S
Đ
Đ
S
Đ
Tiết 39
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dặn dò:
Học bài
- Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc trước bài : LỚP BÒ SÁT
Bài 38:
THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ, Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ, học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ngô thị lan hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)