Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hoà |
Ngày 04/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nu nh?ng d?c di?m c?u t?o ngồi c?a ?ch thích nghi v?i d?i s?ng ? nu?c?
+ D?u d?p, nh?n, kh?p v?i thn thnh m?t kh?i thuơn nh?n v? phía tru?c.
+ Da tr?n, ph? ch?t nhy v ?m d? th?m khí.
+ Cc chi sau cĩ mng boi cang gi?a cc ngĩn (gi?ng chn v?t).
Hãy kể tên những động vật có cấu tạo cơ thể và đặc điểm gần giống với loài
Ếch đồng mà em biết?
Cá cóc Tam Đảo
Ếch giun
TIẾT 39 - BÀI 37
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
- Có thể phân chia các lưỡng cư trên thành những bộ nào? Dựa vào đâu để phân chia?
Quan sát các hình ảnh và liên hệ với thực tế nêu nhận xét về số lượng, thành phần loài của lớp lưỡng cư.
Ếch giun
Ếch
Lưỡng cư
Lưỡng cư có đuôi
Lưỡng cư không chân
Lưỡng cư không đuôi
Ếch Giun
Ếch Đồng
Cá cóc Tam Đảo
Có đuôi, thân dài, đuôi dẹp bên. Hai chi sau tương đương hai chi trước.
Không đuôi, thân ngắn. Hai chi sau dài hơn hai chi trước.
Không chân, thân dài giống như giun song có mắt, miệng có răng.
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Bộ Lưỡng cư không chân
Cá cóc
Kì giông mù Olm
Kì giông khổng lồ
Bộ Lưỡng cư có đuôi
CÓC RỪNG
NHÁI CÂY SUNG
Ếch thủy tinh
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Ễnh ương
Bộ Lưỡng cư không chân
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
Trên thế giới có khoảng 4000 loài lưỡng cư được phân thành 3 bộ:
Lưỡng cư có đuôi. Đại diện:Cá Cóc Tam Đảo…
Lưỡng cư không chân. Đại diện: Ếch giun…
Lưỡng cư không đuôi. Đại diện: Cóc, Ếch…
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
Cá cóc Tam Đảo
Ếch giun
Ếch cây
Cóc nhà
Ễnh ương
Sống chủ yếu trong nước
Chủ yếu ban đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Ưa sống ở nước
Ban đêm
Dọa nạt
Ưa sống trên cạn
Chiều và đêm
Tiết nhựa độc
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Ban đêm
Trốn chạy ẩn nấp
Sống chui luồn trong hang đất
Cả ngày và đêm
Trốn chạy ẩn nấp
Bảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng Cư
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
- Lưỡng cư sống ở 2 môi trường: Dưới nước và trên cạn trong đó môi trường dưới nước là môi trường chủ yếu.
- Có tập tính sống đa dạng.
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
III- Đặc điểm chung của lưỡng cư:
Dưới nước và trên cạn.
Trần, không vảy, ẩm ướt.
Hô hấp bằng da và phổi.
3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Đẻ trứng, thụ tinh ngoài trong môi trường nước.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn.
Biến nhiệt.
Bảng đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
Vừa ở nước, vừa ở cạn
Bằng phổi và da
Bằng 4 chi
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Sống ở nước
Bằng vây
Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Bằng mang
Phân biệt đặc điểm phân biệt lớp lưỡng cư và lớp cá
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
III- Đặc điểm chung của lưỡng cư:
VI- Vai trò của lưỡng cư:
Nêu vai trò của động vật lớp lưỡng cư?
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
III- Đặc điểm chung của lưỡng cư:
VI- Vai trò của lưỡng cư:
Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng, sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi…
- Cung cấp thực phẩm cho con người.
Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm mẫu vật trong thí nghiệm...
Em có nhận xét gì về hiện trạng các loài lưỡng cư hiện nay?
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường.
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật lưỡng cư?
Cần bảo vệ và gây nuôi những loài lưỡng cư có giá trị kinh tế.
Tuyên truyền vận động mọi người xung quanh bảo vệ các loài động vật và bảo vệ môi trường…..
CỦNG CỐ
Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp lưỡng cư:
Tim có 3 ngăn.
Động vật hằng nhiệt.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Hô hấp bằng da và phổi.
Hãy cho biết loài động vật dưới đây thuộc bộ nào của lớp lưỡng cư?
Hướng dẫn về nhà
Đọc phần có em có biết.
Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Xem Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài.
Tìm và quan sát thằn lằn bóng đuôi dài ở trong thực tế.
Chúc các em luôn học tốt !!!
Nu nh?ng d?c di?m c?u t?o ngồi c?a ?ch thích nghi v?i d?i s?ng ? nu?c?
+ D?u d?p, nh?n, kh?p v?i thn thnh m?t kh?i thuơn nh?n v? phía tru?c.
+ Da tr?n, ph? ch?t nhy v ?m d? th?m khí.
+ Cc chi sau cĩ mng boi cang gi?a cc ngĩn (gi?ng chn v?t).
Hãy kể tên những động vật có cấu tạo cơ thể và đặc điểm gần giống với loài
Ếch đồng mà em biết?
Cá cóc Tam Đảo
Ếch giun
TIẾT 39 - BÀI 37
ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
- Có thể phân chia các lưỡng cư trên thành những bộ nào? Dựa vào đâu để phân chia?
Quan sát các hình ảnh và liên hệ với thực tế nêu nhận xét về số lượng, thành phần loài của lớp lưỡng cư.
Ếch giun
Ếch
Lưỡng cư
Lưỡng cư có đuôi
Lưỡng cư không chân
Lưỡng cư không đuôi
Ếch Giun
Ếch Đồng
Cá cóc Tam Đảo
Có đuôi, thân dài, đuôi dẹp bên. Hai chi sau tương đương hai chi trước.
Không đuôi, thân ngắn. Hai chi sau dài hơn hai chi trước.
Không chân, thân dài giống như giun song có mắt, miệng có răng.
Bộ Lưỡng cư có đuôi
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Bộ Lưỡng cư không chân
Cá cóc
Kì giông mù Olm
Kì giông khổng lồ
Bộ Lưỡng cư có đuôi
CÓC RỪNG
NHÁI CÂY SUNG
Ếch thủy tinh
Bộ Lưỡng cư không đuôi
Ễnh ương
Bộ Lưỡng cư không chân
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
Trên thế giới có khoảng 4000 loài lưỡng cư được phân thành 3 bộ:
Lưỡng cư có đuôi. Đại diện:Cá Cóc Tam Đảo…
Lưỡng cư không chân. Đại diện: Ếch giun…
Lưỡng cư không đuôi. Đại diện: Cóc, Ếch…
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
Cá cóc Tam Đảo
Ếch giun
Ếch cây
Cóc nhà
Ễnh ương
Sống chủ yếu trong nước
Chủ yếu ban đêm
Trốn chạy, ẩn nấp
Ưa sống ở nước
Ban đêm
Dọa nạt
Ưa sống trên cạn
Chiều và đêm
Tiết nhựa độc
Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Ban đêm
Trốn chạy ẩn nấp
Sống chui luồn trong hang đất
Cả ngày và đêm
Trốn chạy ẩn nấp
Bảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng Cư
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
- Lưỡng cư sống ở 2 môi trường: Dưới nước và trên cạn trong đó môi trường dưới nước là môi trường chủ yếu.
- Có tập tính sống đa dạng.
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
III- Đặc điểm chung của lưỡng cư:
Dưới nước và trên cạn.
Trần, không vảy, ẩm ướt.
Hô hấp bằng da và phổi.
3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Đẻ trứng, thụ tinh ngoài trong môi trường nước.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn.
Biến nhiệt.
Bảng đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
Vừa ở nước, vừa ở cạn
Bằng phổi và da
Bằng 4 chi
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Sống ở nước
Bằng vây
Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Bằng mang
Phân biệt đặc điểm phân biệt lớp lưỡng cư và lớp cá
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
III- Đặc điểm chung của lưỡng cư:
VI- Vai trò của lưỡng cư:
Nêu vai trò của động vật lớp lưỡng cư?
Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I- Đa dạng về thành phần loài:
II- Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
III- Đặc điểm chung của lưỡng cư:
VI- Vai trò của lưỡng cư:
Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng, sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi…
- Cung cấp thực phẩm cho con người.
Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm mẫu vật trong thí nghiệm...
Em có nhận xét gì về hiện trạng các loài lưỡng cư hiện nay?
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường.
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật lưỡng cư?
Cần bảo vệ và gây nuôi những loài lưỡng cư có giá trị kinh tế.
Tuyên truyền vận động mọi người xung quanh bảo vệ các loài động vật và bảo vệ môi trường…..
CỦNG CỐ
Đặc điểm nào sau đây không phải của lớp lưỡng cư:
Tim có 3 ngăn.
Động vật hằng nhiệt.
Có 2 vòng tuần hoàn.
Hô hấp bằng da và phổi.
Hãy cho biết loài động vật dưới đây thuộc bộ nào của lớp lưỡng cư?
Hướng dẫn về nhà
Đọc phần có em có biết.
Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Xem Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài.
Tìm và quan sát thằn lằn bóng đuôi dài ở trong thực tế.
Chúc các em luôn học tốt !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)