Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Đại | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

GV: NGUYỄN THÙY DƯƠNG
TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày những đặc điểm về cấu tạo h? tu?n hoàn và hệ hô hấp của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?
Một số đại diện
ếch đồng
Cóc nhà
ếch đồng
ếch cây
Chẫu chàng vằn
Đa dạng về thành phần loài
Đa dạng về môi trường sống và tập tính
Đặc điểm chung của lưỡng cư
Vai trò của lưỡng cư
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
Cho biết trên thế giới Lưỡng cư có bao nhiêu loài? Việt Nam đã phát hiện được bao nhiêu loài?
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
1. CÁ CÓC TAM ĐẢO
2. ẾCH CÂY
Hình 37.1 Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam
3. Ễnh ương lớn
4. Cóc nhà
5. Ếch giun
Không đuôi
Có đuôi
Tên bộ
lưỡng cư
Không chân
I. Đa dạng về thành phần loài
2 PHÚT
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
HẾT GIỜ
I. Đa dạng về thành phần loài

Tên bộ
lưỡng

Dài
2 chi sau
và 2 chi
trước
dài tương
đương
Dài, dẹp
bên
Cá cóc
Tam Đảo
Có đuôi
Không
đuôi
Không
chân
Chi sau
dài hơn
chi trước
Không
đuôi
Ếch cây,
Ễnh
ương,
Cóc nhà
Ngắn
Dài
Thiếu
chi
Dài
Ếch
giun
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Cá cóc
Tam Đảo
ẾCH CÂY
Ếch giun
I. Đa dạng về thành phần loài

Tên bộ
lưỡng

Dài
2 chi sau
và 2 chi
trước
dài tương
đương
Dài, dẹp
bên
Cá cóc
Tam Đảo
Có đuôi
Không
đuôi
Không
chân
Chi sau
dài hơn
chi trước
Không
đuôi
Ếch cây,
Ễnh
ương,
Cóc nhà
Ngắn
Dài
Thiếu
chi
Dài
Ếch
giun
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Lưỡng cư được phân thành mấy bộ? Dựa vào đặc điểm đặc trưng nào để phân bi?t các b? Lưỡng cư? Kể tên các bộ và nêu đại diện của từng bộ.
I. Đa dạng về thành phần loài


- Lưỡng cư có khoảng 4000 loài.
- Dựa vào đặc điểm của đuôi và chi chia thành 3 bộ:
+ Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo
+ Bộ lưỡng cư không đuôi: Ếch cây, cóc nhà,…
+ Bộ lưỡng cư không chân: Ếch giun.
Tên bộ
lưỡng

Dài
2 chi sau
và 2 chi
trước
dài tương
đương
Dài, dẹp
bên
Cá cóc
Tam Đảo
Có đuôi
Không
đuôi
Không
chân
Chi sau
dài hơn
chi trước
Không
đuôi
Ếch cây,
Ễnh
ương,
Cóc nhà
Ngắn
Dài
Thiếu
chi
Dài
Ếch
giun
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ


ếch ma Nam Phi
ếch có sắc cầu vồng
Cóc bà mụ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
1. Cá cóc Tam Đảo sống ở những suối nước vùng núi Tam Đảo, gặp nguy hiểm trốn vào hang hốc. Hoạt động chủ yếu về ban đêm.
2. Ếch cây (chẫu chàng) Sống trên cây, bụi cây gần vực nước. Ngón chân có giác bám lớn, leo cây, gặp nguy hiểm nhảy xuống nước, ẩn vào cây. Hoạt động vào ban đêm.
Hình 37.1 Một số đại diện Lưỡng cư điển hình ở Việt Nam
Bảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư
3 PHÚT
HẾT GIỜ
Bảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư
- Chủ yếu sống ở nước
- Chủ yếu sống trên cạn
- Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
- Ban đêm
- Chủ yếu ban đêm
- Chiều và đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
- Dọa nạt
- Tiết nhựa độc
- Ưa sống ở nước hơn
- Ban đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
- Sống chui luồn trong hang đất
- Cả ngày và đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
- Ưa sống ở nước hơn
- Sống chui luồn trong hang đất
- Cả ngày và đêm
- Chủ yếu sống ở nước
- Ban đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
- Chủ yếu ban đêm
- Dọa nạt
- Chủ yếu sống trên cạn
- Chiều và đêm
- Tiết nhựa độc
- Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
Bảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư
- Chủ yếu sống ở nước
- Chủ yếu sống trên cạn
- Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
- Ban đêm
- Chủ yếu ban đêm
- Chiều và đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
- Dọa nạt
- Tiết nhựa độc
- Ưa sống ở nước hơn
- Ban đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
- Sống chui luồn trong hang đất
- Cả ngày và đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
CÁ CÓC TAM ĐẢO
ẾCH CÂY
Ễnh ương lớn
Ếch giun
Cóc nhà
Bảng. Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư
- Chủ yếu sống ở nước
- Chủ yếu sống trên cạn
- Chủ yếu sống trên cây, bụi cây
- Ban đêm
- Chủ yếu ban đêm
- Chiều và đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
- Dọa nạt
- Tiết nhựa độc
- Ưa sống ở nước hơn
- Ban đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
- Sống chui luồn trong hang đất
- Cả ngày và đêm
- Trốn chạy, ẩn nấp
Qua nội dung bảng em hãy nêu những đặc điểm thể hiện sự đa dạng về môi trường sống và tập tính của lưỡng cư?
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
(Bảng “ Một số đặc điểm sinh học của Lưỡng cư” trang 121)

Hình 37.2. Một số Lưỡng cư có tập tính chăm sóc
và bảo vệ trứng
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính

III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
3 PHÚT
HẾT GIỜ
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
Vừa ở nước và vừa ở cạn
Trần (không có vảy), ẩm ướt
Bốn chân, có màng ít hoặc nhiều (trừ ếch giun)
Mang
( nòng nọc)
Phổi, da (trưởng thành)
3 ngăn
Máu pha
Máu pha
2 vòng
Nước
Biến thái
Biến nhiệt
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
- Da trần và ẩm ướt.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Hụ h?p b?ng da v� ph?i.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha đi nuôi cơ thể.
- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
- Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Trần và ẩm ướt
Là ĐVCXS thích nghi đời sống
vừa ở nước vừa ở cạn
Bằng 4 chi
Bằng da và phổi
Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha đi nuôi cơ thể
Trong môi trường nước, thụ tinh ngoài
Qua biến thái
Là động vật biến nhiệt
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
V?a ? nu?c, v?a ? c?n
B?ng ph?i v� da
B?ng 4 chi
Tim 3 ngan, 2 vũng tu?n ho�n, mỏu pha
Sống ở nước
B?ng võy
Tim 2 ngan, 1 vũng tu?n ho�n, mỏu d? th?m
B?ng mang
Em hãy nhận xét về mức độ tiến hoá của 2 lớp động vật trên?
Em hãy so sánh lớp lưỡng cư và lớp cá theo bảng sau?
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
?ch rình mồi
Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với tự nhiên (nông nghiệp)?
- Đối với tự nhiên (nông nghiệp):
Tiêu diệt sâu bọ có phá hại mùa màng, diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
IV. Vai trò của lưỡng cư
Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Một số hình ảnh về vai trò của Lưỡng cư
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
IV. Vai trò của lưỡng cư
- Đối với tự nhiên (nông nghiệp):
Canh ?ch
Ếch chiên bột
Cóc và bột cóc
Lưỡng cư có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

+ Làm thực phẩm cho con người.

+ Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.

+ Là vật thí nghiệm trong sinh lý học.

- Đối với đời sống con người:
Một số hình ảnh về vai trò của Lưỡng cư
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Em phải làm gì để bảo vệ
Lưỡng cư?
Lưỡng cư bị săn bắt
Lưỡng cư ở địa phương em
có đa dạng không? Lấy ví dụ minh
họa.
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
IV. Vai trò của lưỡng cư
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Hình ảnh trên cho em biết điều gì?
Tổ chức động vật London (Anh) đã chọn ra 10 loài lưỡng cư độc đáo và đang bị đe dọa trên toàn cầu. Chiến dịch nhằm bảo vệ những sinh vật đang bị lãng quên. Hiện có khoảng 4000 loài lưỡng cư đã được biết đến và còn nhiều loài khác chưa được khám phá
1. Ếch Malagasy có màu sắc cầu vồng
2. Ếch màu tím
4. Ếch Chile Darwin
3. Ếch ma Nam Phi
5. Con cóc bà mụ Betic
6. Ếch Seychelles có lẽ là con ếch nhỏ nhất thế giới, với con trưởng thành dài tối đa là 11 mm.
a. Là động vật biến nhiệt
b. Thích nghi với đời sống ở cạn
c. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể
d. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
e. Máu trong tim là máu đỏ tươi
f. Di chuyển bằng 4 chi
g. Di chuyển bằng cách nhảy cóc
h. Da trần ẩm ướt
i. Ếch phát triển có biến thái
Hãy đánh dấu (X) vào những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
I. Đa dạng về thành phần loài
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính
III. Đặc điểm chung của lưỡng cư
IV. Vai trò của lưỡng cư

X
X
X
X
X
X
BÀI TẬP
Bài 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP LƯỠNG CƯ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục: “Em có biết”.
- Tìm hiểu đời sống của thằn lằn so sánh với Lưỡng cư.
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài.
Kẻ bảng SGK/125 vào vở soạn.
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con thằn lằn bóng đuôi dài bỏ vào lọ thủy tinh.
Hướng dẫn tự
học ở nhà
Xin chân thành cám ơn các quý Thầy Cô
Tiết học đến đây là hết
Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ, Hạnh phúc
Chúc các em luôn vui vẻ, học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Đại
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)