Bài 36. Vệ sinh môi trường
Chia sẻ bởi Lê Thị Nga |
Ngày 09/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Vệ sinh môi trường thuộc Tự nhiên và Xã hội 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚP - 3B
Tự nhiên và xã hội
Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tên các cơ quan trong cơ thể con người?
2. Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp và chức năng của từng bộ phận?
3. Nêu một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan thần kinh?
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Tranh 1
Tranh 2
Hoạt động 1
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Tác hại của rác thải.
Hãy nói cảm giác của em khi đi qua đống rác?
- Nh?ng sinh v?t no thu?ng s?ng noi cú rỏc. Chỳng cú h?i gỡ d?i v?i s?c kh?e con ngu?i?
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
Vệ sinh môi trường
Tự nhiên và xã hội
1
- Hãy nói cảm giác của em khi đi qua đống rác?
2
-Khi đi qua đống rác ta cảm giác buồn nôn, khó thở, không thể chịu nổi.
1
- Nh÷ng sinh vËt nµo thêng sèng ë n¬i cã r¸c? Chóng cã h¹i g× ®èi víi søc kháe con ngêi?
2
- Chuột, gián, ruồi, muỗi… thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người.
Gây bệnh dịch tả, lị,…
Sốt xuất huyết
Dịch hạch
Những hình ảnh rác thải gây ô nhiễm môi trường
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
* Hoạt động 1:Tác hại của rác thải.
Rác thải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
- Chuột, gián, ruồi, muỗi... thường sống trong rác thải. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người.
Tự nhiên và xã hội
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
Vệ sinh môi trường
Những việc nên làm và không nên làm đối với rác thải.
Hoạt động 2
- Em hãy quan sát các tranh 3, 4, 5, 6 trong SGK và cho biết: nội dung của từng tranh vẽ? Những việc nào làm đúng, việc nào làm sai? Vì sao?
3
Sai
4
Đúng
5
Đúng
6
Đúng
Những việc nên làm
Những việc không nên làm
4
5
6
3
Những việc nên làm
Những việc không nên làm
Tại sao chúng ta không nên vứt rác nơi công cộng?
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
* Kết luận:
Vứt rác bừa bãi không đúng nơi qui định là những hành vi xấu gây ô nhiễm môi trường, làm xấu cảnh quan nơi công cộng.
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Cách xử lí rác thải
Hoạt động 3
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Cách xử lí rác thải
Rác thải có thể xử lí theo bốn cách:
-Chôn;
-Đốt;
-Ủ (để bón ruộng,…);
-Tái chế.
Đổ vào hố chôn
Bán phế liệu
Đốt
Bỏ vào thùng rác đúng nơi qui định
Phun hóa chất xử lí rác
Những sản phẩm sau khi được tái chế
Tự nhiên và xã hội
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
Vệ sinh môi trường
Rác thải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người, không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng.
Rác thải có thể xử lí theo bốn cách:
-Chôn.
-Đốt.
-Ủ (để bón ruộng,…)
-Tái chế.
Kết luận chung: Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ hàng đầu và vô cùng quan trọng của mỗi cá nhân, cộng đồng. Vì thế chúng ta phải có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh sạch, đẹp ở mọi lúc, mọi nơi.
Những hình ảnh đẹp về môi trường hiện nay
Câu hỏi trắc nghiệm:
Hoạt động 4: Bài tập củng cố.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1
Để giữ gìn vệ sinh chúng ta cần làm gì?
a) Không xả rác bừa bãi, thấy rác phải nhặt bỏ đùng nơi quy định.
b) Thấy rác không nhặt, xả rác thoải mái.
c) Vứt xác chết động vật ra đường.
Câu hỏi
Đồng hồ
Đáp án
5
4
3
2
1
Đáp án
Đồng hồ
Câu hỏi
5
4
3
2
1
Câu 2
Những sinh vật nào sống trong môi trường có rác?
a) Chó, mèo.
b) Chuột, gián, ruồi, muỗi.
c) Chuột, gà, ruồi.
Câu 3
Chọn câu đúng:
Ta không cần bảo vệ môi trường vì đó là trách nhiệm của người lớn.
Môi trường bị ô nhiễm nên ta xả rác thoải mái.
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm hàng đầu, là trách nhiệm chung của cộng động.
Câu hỏi
Đồng hồ
Đáp án
5
4
3
2
1
Câu 4
Cách xử lí rác là:
Chôn, đốt, vứt xuống sông.
Chôn, đốt, ủ rác, tái chế.
Cả a, b đều đúng.
Câu hỏi
Đồng hồ
Đáp án
5
4
3
2
1
Củng cố - dặn dò:
- Các em cần phải có ý thức bảo vệ môi trường, không được xả rác bừa bãi, hãy làm một hành động nhỏ để giúp môi trường ngày càng xanh, sạch đẹp hơn.
- Về nhà các em nhớ xem lại vài và chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 37: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM!
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚP - 3B
Tự nhiên và xã hội
Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tên các cơ quan trong cơ thể con người?
2. Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp và chức năng của từng bộ phận?
3. Nêu một số việc nên làm để giữ gìn cơ quan thần kinh?
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Tranh 1
Tranh 2
Hoạt động 1
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Tác hại của rác thải.
Hãy nói cảm giác của em khi đi qua đống rác?
- Nh?ng sinh v?t no thu?ng s?ng noi cú rỏc. Chỳng cú h?i gỡ d?i v?i s?c kh?e con ngu?i?
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
Vệ sinh môi trường
Tự nhiên và xã hội
1
- Hãy nói cảm giác của em khi đi qua đống rác?
2
-Khi đi qua đống rác ta cảm giác buồn nôn, khó thở, không thể chịu nổi.
1
- Nh÷ng sinh vËt nµo thêng sèng ë n¬i cã r¸c? Chóng cã h¹i g× ®èi víi søc kháe con ngêi?
2
- Chuột, gián, ruồi, muỗi… thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người.
Gây bệnh dịch tả, lị,…
Sốt xuất huyết
Dịch hạch
Những hình ảnh rác thải gây ô nhiễm môi trường
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
* Hoạt động 1:Tác hại của rác thải.
Rác thải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
- Chuột, gián, ruồi, muỗi... thường sống trong rác thải. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người.
Tự nhiên và xã hội
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
Vệ sinh môi trường
Những việc nên làm và không nên làm đối với rác thải.
Hoạt động 2
- Em hãy quan sát các tranh 3, 4, 5, 6 trong SGK và cho biết: nội dung của từng tranh vẽ? Những việc nào làm đúng, việc nào làm sai? Vì sao?
3
Sai
4
Đúng
5
Đúng
6
Đúng
Những việc nên làm
Những việc không nên làm
4
5
6
3
Những việc nên làm
Những việc không nên làm
Tại sao chúng ta không nên vứt rác nơi công cộng?
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
* Kết luận:
Vứt rác bừa bãi không đúng nơi qui định là những hành vi xấu gây ô nhiễm môi trường, làm xấu cảnh quan nơi công cộng.
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Cách xử lí rác thải
Hoạt động 3
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
Cách xử lí rác thải
Rác thải có thể xử lí theo bốn cách:
-Chôn;
-Đốt;
-Ủ (để bón ruộng,…);
-Tái chế.
Đổ vào hố chôn
Bán phế liệu
Đốt
Bỏ vào thùng rác đúng nơi qui định
Phun hóa chất xử lí rác
Những sản phẩm sau khi được tái chế
Tự nhiên và xã hội
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2017
Vệ sinh môi trường
Rác thải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người, không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng.
Rác thải có thể xử lí theo bốn cách:
-Chôn.
-Đốt.
-Ủ (để bón ruộng,…)
-Tái chế.
Kết luận chung: Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ hàng đầu và vô cùng quan trọng của mỗi cá nhân, cộng đồng. Vì thế chúng ta phải có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh sạch, đẹp ở mọi lúc, mọi nơi.
Những hình ảnh đẹp về môi trường hiện nay
Câu hỏi trắc nghiệm:
Hoạt động 4: Bài tập củng cố.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1
Để giữ gìn vệ sinh chúng ta cần làm gì?
a) Không xả rác bừa bãi, thấy rác phải nhặt bỏ đùng nơi quy định.
b) Thấy rác không nhặt, xả rác thoải mái.
c) Vứt xác chết động vật ra đường.
Câu hỏi
Đồng hồ
Đáp án
5
4
3
2
1
Đáp án
Đồng hồ
Câu hỏi
5
4
3
2
1
Câu 2
Những sinh vật nào sống trong môi trường có rác?
a) Chó, mèo.
b) Chuột, gián, ruồi, muỗi.
c) Chuột, gà, ruồi.
Câu 3
Chọn câu đúng:
Ta không cần bảo vệ môi trường vì đó là trách nhiệm của người lớn.
Môi trường bị ô nhiễm nên ta xả rác thoải mái.
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm hàng đầu, là trách nhiệm chung của cộng động.
Câu hỏi
Đồng hồ
Đáp án
5
4
3
2
1
Câu 4
Cách xử lí rác là:
Chôn, đốt, vứt xuống sông.
Chôn, đốt, ủ rác, tái chế.
Cả a, b đều đúng.
Câu hỏi
Đồng hồ
Đáp án
5
4
3
2
1
Củng cố - dặn dò:
- Các em cần phải có ý thức bảo vệ môi trường, không được xả rác bừa bãi, hãy làm một hành động nhỏ để giúp môi trường ngày càng xanh, sạch đẹp hơn.
- Về nhà các em nhớ xem lại vài và chuẩn bị cho bài tiếp theo bài 37: Vệ sinh môi trường (tiếp theo).
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Nga
Dung lượng: 12,01MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)