Bài 36. Metan

Chia sẻ bởi Vũ Huy Hùng | Ngày 30/04/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thày cô và các em

đến với
Phòng giáo dục kim sơn
TRU?NG TRUNG H?C CO Sở hồi ninh
HóA H?C
B�I GI?NG

9
1. Điền hoá trị phù hợp vào chỗ trống
Trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hoá trị ... hidro
có hoá trị ... oxi có hoá trị ...
2. Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức
phân tử sau: CH4, CH3Cl, CH4O
Biết rằng clo có hoá trị I
đáp án
1. a. IV b. I c. II
2.
Kiểm tra bài cũ
metan
Thời gian 1 tiết
B�i 36
Tiết 45
Metan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
Metan có nhiều ở khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí mỏ than, khí bùn ao, khí biogaz.
Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.

Tiết 45 - bài 36
CTPT: CH4 PTK: 16
* Trạng thái tự nhiên:
* Tính chất vật lí:
II. Cấu tạo phân tử.
* Công thức cấu tạo:
* Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn (C-H)
Thảo luận nhóm
Chú ý: Hỗn hợp CH4 và O2 là hỗn hợp nổ
III. Tính chất hoá học.
1. Tác dụng với oxi
CH4 (k) + O2 (k)
CO2 (k)
H2O (h)
+
(phản ứng cháy)
?
Metan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
Tiết 45 - bài 36
CTPT: CH4 PTK: 16
III. Tính chất hoá học.
II. Cấu tạo phân tử.
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
Tiết 45 - bài 36
CTPT: CH4 PTK: 16
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
(phản ứng cháy)
* Thí nghiệm:
Hãy quan sát và cho biết:
?1 Hiện tượng gì xảy ra khi đưa hỗn hợp CH4 và Cl2 ra ngoài ánh sáng? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì?
* THí NGHIệM
* Hiện tượng:
1. Màu vàng nhạt của clo mất đi. Hiện tượng đó chứng tỏ phản ứng hoá học đã xảy ra.
?2 Hiện tượng gì xảy ra khi cho mẩu giấy quỳ tím vào bình sau phản ứng?
2. Quỳ tím không đổi màu
?3 Hiện tượng gì xảy ra khi cho mẩu giấy quỳ tím và cho nước vào bình sau phản ứng? Giải thích.
3. Quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
Metan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
Tiết 45 - bài 36
CTPT: CH4 PTK: 16
III. Tính chất hoá học.
Viết g ọn:
Metyl clorua
(Phản ứng thế)
Lưu ý
II. Cấu tạo phân tử.
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
Tiết 45 - bài 36
CTPT: CH4 PTK: 16
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
(phản ứng cháy)
IV. ứng dụng
* Dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất
* Dùng làm nguyên liệu điều chế hidro,bột than,
axetilen.

Metan
(phản ứng cháy)
Metan là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.
Ghi nhớ
4. Metan là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và công nghiệp.
2. Công thức cấu tạo của metan là:
3. Metan có tính chất hoá học sau: Tham gia phản ứng cháy, phản ứng thế.
Metan
Tiết 45 - bài 36
CTPT: CH4 PTK: 16
Bài tập
Hãy chọn đáp án đúng
Câu 1. Trong phòng thí nghiệm có thể thu metan bằng cách:
A. Đẩy nước. B. Đẩy không khí. C. Cả A và B
Câu 2. Phản ứng hoá học đặc trưng cho metan và hidrocacbon chỉ có liên kết đơn (C-H) là:
A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng thế. C. Cả A và B
Câu 3.Thể tích khí oxi cần (ở đktc) để đốt cháy11,2 lít khí metan là:
A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 33,6 lít D. 44,8 lít.
Câu 4. Có một hỗn hợp gồm CO2 và CH4. Để thu được khí CH4 ta có thể dùng:
A. Cl2 B. O2 C. Ca(OH)2 D. H2O

IV. ứng dụng
Metan
(phản ứng cháy)
Yêu cầu
Bài tâp 1; bài tập 2 - 116/sgk
Bài tập 36.2; 36.4 - 41/sbt
Chuẩn bị, đọc trước bài Etylen
Thực hiện ngày 1 tháng 3 năm 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Huy Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)