Bài 36. Metan

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An | Ngày 30/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 51: Bài 41 - Nhiên liệu
I. Nhiên liệu là gì ?
Kiểm tra bài cũ
?: Viết một CTCT của các hợp chất hữu cơ có CTPT sau:
a) CH4 b) C4H10 c) C3H6
Trả lời:
a) CTCT của CH4:
b) CTCT của C4H10
Hay:


Hay:


H
C
C
C
H
H
H
H
C
H
H
H
H
H
C
C
C
c, CTCT của C3 H6
Bài 36: Metan
I: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
Trạng thái tự nhiên
?1: Trong tự nhiên, metan có ở những đâu?
Metan
?: Hãy quan sát mẫu khí metan, nêu một số tính chất vật lý của metan ?
( Thể, màu, mùi, tỉ khối... )
Trả lời: Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí ,
D (CH4 /KK) = 16/29 ít tan trong nước.
2. Tính chất vật lý:
Bài tập áp dụng: Trong phòng thí nghiệm ta có thể thu khí CH4 vào bình đựng bằng cách nào trong những cách sau đây :
A, Đẩy không khí bằng phương pháp đặt ngửa bình .
B, Đẩy không khí bằng phương pháp đặt úp bình .
C, Đẩy nước.
D, Chọn các phương án B và C.
Trả lời : Đáp án D
Bài 36: Metan
I- Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý:
1. Trạng thái tự nhiên:
II. Cấu tạo phân tử
Trả lời: Phân tử metan gồm 1 nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H.


?1: Nêu thành phần phân tử của metan ?
?2: Hãy lắp mô hình phân tử metan dạng rỗng theo hình 4.4/113 (SGK)
109028``
Liên kết giữa C - H là liên kết đơn
Bài 36: Metan
I. Trạng thái tự nhiên,tính chất vật lý:
III. tính chất hoá học:

2. Rót nước vôi trong vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
1. Đốt CH4 trong oxi không khí. úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa.
Kết luận
Hiện tượng
Thao tác
Có những giọt nước nhỏ bám vào thành ống nghiệm.

dd Ca(OH)2 vẩn đục.
Khí CH4 cháy trong O2 sinh
ra H2O và CO2 , toả nhiệt.
- PTHH:

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O + Q


Hoá chất và dụng cụ:
+ Một túi PE chứa CH4 được nối với ống tt có vuốt nhọn
+ Một cốc nước vôi trong
+ Một que đóm
?1: Làm TN theo hướng dẫn, điền những thông tin em biết được vào bảng sau:
Tác dụng với oxi
1mol 2mol 880Kj

Chú ý: Hỗn hợp gồm 1 Thể tích CH4 với 2 thể tích O2 là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
Bài 36: Mêtan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý:
II. Cấu tạo phân tử:
2. Tác dụng với clo
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn, điền những thông tin em biết được vào bảng sau:
2.Cho nước vào bình, lắc nhẹ, cho thêm mẩu giấy quỳ tím.
1. Trộn lẫn 2 khí CH4 với Cl2 và đưa ra ánh sáng
Kết luận
Hiện tượng
Thao tác
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Cl2 đã phản ứng với CH4 ở điều kiện askt .
sản phẩm có tính axit

Màu vàng nhạt của Cl2 giảm dần
Hoá chất và dụng cụ:
- Một lọ đựng khí CH4 - Một cốc nước cất
Một lọ đựng khí Cl2 - Một mẩu quỳ tím
III. tính chất hoá học:

Tác dụng với oxi
Bài 36: Mêtan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý:
II. Cấu tạo phân tử:
C
H
Cl
H
H
+
?: PTPƯ xảy ra như thế nào? Viết PTHH ở dạng CTCT?
III. tính chất hoá học:

Tác dụng với oxi
Bài 36: Mêtan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý:
II. Cấu tạo phân tử:
2. Tác dụng với clo
III. tính chất hoá học:

Tác dụng với oxi
Bài 36: Mêtan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý:
II. Cấu tạo phân tử:
Kết luận:-Trong phản ứng trên, nguyên tử H của CH4 được thay thế bởi nguyên tử Cl, phản ứng trên gọi là phản ứng thế.
( Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho hợp chất chỉ chứa liên kết đơn C - H )
2. T¸c dông víi Clo
PTHH dạng rút gọn: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl ( gđ1)
Metan Metyl clorua
Cl
C
H
H
H
+ Cl
a/s

H

C
H
Cl
+ H
Cl
H
H
PTHH dạng khai triển:
CH3Cl + Cl2 a/s CH2Cl2 + HCl ( gđ2)
CH2Cl2 + Cl2 a/s CHCl3 + HCl ( gđ3)

CHCl3 + Cl2 a/s CCl4 + HCl ( gđ4)
?: Trong phân tử metyl clorua còn 3 liên kết đơn C - H, hỏi rằng 3 nguyên tử H còn lại có thể thế tiếp được nữa không?
C
H
Cl
H
H
Hãy quan sát mô hình phân tử Metyl Clorua
Metan
IV : ứng dụng
? Em hãy kể một số ứng dụng của CH4?
Bài tập củng cố:
Trả lời: a) Những khí tác dụng được với nhau là:

* Bài tập 1/116: Trong các khí sau: CH4 , H2 , Cl2 , O2 .
a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một?
b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
2H2 + O2 2H2O
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
H2 + Cl2 2HCl
b) Hai khÝ khi trén víi nhau t¹o ra hh næ lµ:
1 – CH4 vµ O2 2 – H2 vµ O2
H

C

C
C
C
H
H
H
H
H
Bài 2: Cho các chất được biểu diễn bởi các CTCT sau:
1)
2)
H
C
C
C
H
H
H
H
C
H
H
H
H
H
C
C
C
3)

C

C
H
H
H
H
a) Dựa vào phản ứng thế của CH4 với Cl2, em hãy dự đoán các chất trên có phản ứng thế với Cl2 không, giải thích tại sao?
b) Viết PTPƯ thế của chất (3) với Cl2.
Trả lời :
a) So sánh cấu tạo các chất (1) (2) (3) với CH4 nhận thấy chúng cùng có liên kết đơn C - H trong cấu tạo, mặt khác phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho những hợp chất chỉ chứa liên kết đơn C - H nên ba chất trên cũng có thể phản ứng thế với Cl2.
b) Phản ứng thế của etan (C2H6) với Cl2:
H
Cl
a/s
* Bài tập về nhà: Bài 2; 3; 4/116 SGK
Trả lời: Đáp án B - dẫn hỗn hợp khí lội qua dd Ca(OH)2
Giải thích: Khi dẫn hỗn hợp khí trên chỉ có CO2 , H2S , SO2 phản ứng theo các PTHH:
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + H2S CaS + H2O
Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O

Bài tập 3: Giả sử có khí thiên nhiên gồm CH4 ( khoảng 96% về thể tích ) và một vài khí khác như: CO2 , H2S ,SO2 . Dùng cách nào trong các cách sau để thu được metan tinh khiết, giải thích
A - Dẫn hh khí lội qua H2O.
B - Dẫn hh khí lội qua dd Ca(OH)2.
C - Đốt cháy hh khí trong khí O2.
D - Không thể thực hiện được.
Cám ơn sự theo dõi của các thầy cô giáo
Cám ơn sự giúp đỡ của các em học sinh
Chúc các em học tập tiến bộ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)