Bài 36. Metan

Chia sẻ bởi Hà Công Chính | Ngày 30/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Viết CTCT có thể có của các chất có CTPT sau:
CH4, C2H6, C3H6
Trong số những chất có cấu tạo trên, những chất nào là đồng đẳng của nhau? Những chất nào là đồng phân của nhau? Giải thích?
Đồng đẳng của nhau:
Đồng phân của nhau:
(1) và (2)
(3) và (4)
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHƯƠNG IV: HIDROCACBON NO
(ANKAN hay PARAFIN)
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
A. Hidrocacbon no & gốc Hidrocacbon no
I. Hidrocacbon no: Là loại hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết ?.
Có hai loại:
* Ankan (parafin): là loại hidrocacbon no mạch hở.

* Xiclo Ankan (Xiclo parafin): là loại hidrocacbon no mạch vòng.

Ví dụ: CH4, CH3-CH3, CH3-CH2-CH3
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
A. Hidrocacbon no & gốc hidrocacbon no
II. Gốc hidrocacbon no: là phần còn lại của phân tử hidrocacbon no sau khi bớt đi một số nguyên tử hidro.
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:
1. Thành phần của dãy đồng đẳng Mêtan
* CH4, C2H6, C3H8...hợp thành dãy đồng đẳng
của Mêtan.
* Xác định công thức chung của Ankan
Theo định nghĩa đồng đẳng, ta có:
CTC Ankan: CH4+kCH2 hay C1+kH4+2k
Thế n =k+1, ta được CnH4+2(n-1)
Vậy CTC của Ankan: CnH2n+2 (n?1)
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:
2. Đồng phân
* Từ C4H10 trở đi có đồng phân về mạch cacbon.
* Cách viết đồng phân của Ankan:
- Viết các dạng mạch cacbon
- Thêm hydro vào mạch cacbon cho đủ hóa trị
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
5
6
3
5
2
4
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
Viết CTCT các đồng phân có CTPT là C4H10
CH3-CH2-CH2-CH3
C4H10 có 2 đồng phân
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
3. Danh pháp:
Theo danh pháp IUPAC
- 4 ankan đầu tiên gọi theo tên lịch sử : metan, etan, propan, butan.
- Ankan từ 5 C trở đi
? Tên : tên chữ số Hi Lạp (chỉ số C) + AN
* Tên của 10 ankan đầu tiên
an
an
an
an
an

H14
H16
H18
H20
H22
an
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
CH3-(CH2)2-CH3
CH3-(CH2)5-CH3
: n-butan
: n-heptan
Ví dụ :
3. Danh pháp:
- Đối với ankan mạch không phân nhánh: dùng tiếp
đầu ngữ n- đặt trước tên gọi
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
Tên: số chỉ nhánh - tên nhánh tên mạch chính
- Chọn mạch chính: Mạch Cacbon dài nhất và có nhiều nhánh hơn.


- Đánh số thứ tự cho Cacbon trên mạch chính sao
cho tổng số chỉ nhánh nhỏ nhất.


- Đối với ankan mạch phân nhánh
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
Tên nhánh:

* Nhánh là gốc Ankyl: Do Ankan Ankyl

B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
CH3-CH2-CH3
CH3-CH2-CH2-
Mêtan
Mêtyl
Êtan
Êtyl
Propan
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
- Tên nhánh
* Nhánh Ankyl khác nhau đọc theo thứ tự mẫu âm A, B, C...
* Có 2, 3, 4... nhánh giống nhau dùng từ đi, tri, têtra... đặt trước tên nhánh.
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
Ví dụ: Gọi tên theo danh pháp IUPAC các Ankan có cấu tạo sau:
: 2 -Mêtyl butan
: 2,2 -Đimêtyl butan
: 3 -Êtyl- 2 -Mêtyl pentan
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5 6
: 3 -Êtyl - 2,2,4,5 - Têtramêtyl hexan
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
+ Nếu chỉ có 1 nhánh -CH3 gắn ở C số 2 dùng từ iso trước tên gọi.
+ Nếu chỉ có 2 nhánh -CH3 gắn ở C số 2 dùng từ neo trước tên gọi.
* Ngoài ra :
isobutan
neopentan
Ví dụ :
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
II. Lý tính
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
C1 ? C4 : khí
Ở điều kiện thường C5 ? C19 : lỏng
C20 trở lên : rắn
BẢNG NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY VÀ NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA 1 SỐ ANKAN
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
II. Lý tính
B. Dãy đồng đẳng của Mêtan
- Nhìn chung Mankan tăng thì nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng. Khi mạch C càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng giảm.
- Ankan đều nhẹ hơn nước và hầu như không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ như benzen, dầu hỏa, ête.

DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
Củng cố
Câu 1: Cho biết số đồng phân của ankan có số nguyên tử HIDRO trong phân tử là 14
a. 3 đp
Câu 2 : Gọi tên ankan có CTCT sau:
a. 3-isopropyl pentan
c. 3-etyl-4-metyl pentan
b. 3-etyl-2-metyl pentan
b. 3-etyl-2-metyl pentan
b. 5 đp
c. 7 đp
b. 5 đp
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
Củng cố
Câu 3 : Gọi tên ankan có CTCT sau:
a. 2-metyl butan
b. isopentan
c. cả 2 đều đúng
c. cả 2 đều đúng
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA MÊTAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Công Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)