Bài 36. Metan
Chia sẻ bởi Trần Văn Mạnh |
Ngày 30/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN
Trường Trung Học Cơ Sở Điền Lộc
HOÁ HỌC
9
GV : Phan Văn Phong
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?
Trả lời:
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon liên kết nhau theo đúng hoá trị: Cacbon có hoá trị IV, Hiđrô hoá trị I, Oxi hoá trị II.
- Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Những nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
Tiết 45. Bài 36
METAN
CTPT :
PTK :
CH4
16
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí bioga.
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí (d = 16/29), rất ít tan trong nước.
Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí bioga.
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí (d = 16/29), rất ít tan trong nước.
Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí bioga.
II. Cấu tạo phân tử
Mô hình phân tử metan
Dạng rỗng
Dạng đặc
Từ công thức cấu tạo và mô hình. Em hãy cho biết metan có bao nhiêu liên kết, thuộc loại liên kết nào?
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
109,50
H
C
H
H
H
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
Khí metan
Ca(OH)2
Hãy quan sát thí nghiệm sau
1. Tác dụng với oxi
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
Khí metan
Ca(OH)2
Hãy quan sát thí nghiệm sau
1. Tác dụng với oxi
Phương trình:
CO2(k) + H2O(l)
Các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành vào phiếu học tập.
2
2
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Quỳ tím ẩm
CH4
Ánh sáng
Cl2
Cách tiến hành thí nghiệm:
Đặt mẩu quỳ tím tẩm nước vào trong lọ chứa khí metan. Sau đó dẫn khí clo vào trong lọ rồi đưa ra ngoài ánh sáng.
Quan sát hiện tượng, nhận xét và giải thích ?
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Nhận xét thí nghiệm
Nhận xét:
Khi đưa hỗn hợp ra ánh sáng màu vàng nhạt của clo mất đi, mẩu quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Khí clo đã tác dụng với metan khi có ánh sáng.
Giải thích:
Vì sau phản ứng có khí HCl sinh ra, khí này tan được trong nước tạo thành dung dịch axít làm quỳ tím tẩm nước chuyển sang màu đỏ.
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
H
C
H
H
H
Cl
Cl
+
H
Cl
Cl
+
Viết gọn:
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
Phản ứng thế.
Vì một nguyên tử Cl đã thay thế một nguyên tử H
ás
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
IV. Ứng dụng
ás
Dầu bôi trơn máy
Khí gas
Dung môi CH3Cl, CCl4
METAN _CH4
ỨNG DỤNG
Bột than
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
IV. Ứng dụng
Metan được dùng làm nguyên liệu, nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất
- Metan là nguyên liệu để điều chế hidro
- Metan dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
ás
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
IV. Ứng dụng
Bài tập1
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất khí đựng trong các bình riêng biệt, không có nhãn: CO2 , CH4 , SO3
Trả lời
Lần lượt dẫn 3 chất khí vào dung dịch nước vôi trong: nếu thấy nước vôi trong vẩn đục là CO2.
Phương trình:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Nước vôi trong không vẩn đục đó là hai khí CH4 , SO3.Tiếp tục dẫn 2 khí còn lại vào bình chứa khí clo. Sau đó đặt ra ngoài ánh sáng.
Khí làm mất màu clo là CH4
Phương trình:
ás
Vậy khí còn lại là SO3
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
IV. Ứng dụng
Bài tập2
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở (đktc).
Giải
Số mol của CH4 là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Phương trình:
1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 1 mol
V (CO2) = 0,5 x 22,4 = 1,2 (lít)
Vậy V (O2) = 1 x 22,4 = 22,4 (lít)
ás
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
IV. Ứng dụng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 1, 4 SGK trang 116
Làm bài tập
Xem trước bài 37 Etilen.
ás
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Trường Trung Học Cơ Sở Điền Lộc
HOÁ HỌC
9
GV : Phan Văn Phong
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?
Trả lời:
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon liên kết nhau theo đúng hoá trị: Cacbon có hoá trị IV, Hiđrô hoá trị I, Oxi hoá trị II.
- Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Những nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
Tiết 45. Bài 36
METAN
CTPT :
PTK :
CH4
16
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí bioga.
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí (d = 16/29), rất ít tan trong nước.
Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí bioga.
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí (d = 16/29), rất ít tan trong nước.
Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí bioga.
II. Cấu tạo phân tử
Mô hình phân tử metan
Dạng rỗng
Dạng đặc
Từ công thức cấu tạo và mô hình. Em hãy cho biết metan có bao nhiêu liên kết, thuộc loại liên kết nào?
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
109,50
H
C
H
H
H
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
Khí metan
Ca(OH)2
Hãy quan sát thí nghiệm sau
1. Tác dụng với oxi
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
Khí metan
Ca(OH)2
Hãy quan sát thí nghiệm sau
1. Tác dụng với oxi
Phương trình:
CO2(k) + H2O(l)
Các nhóm tiến hành thí nghiệm và hoàn thành vào phiếu học tập.
2
2
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Quỳ tím ẩm
CH4
Ánh sáng
Cl2
Cách tiến hành thí nghiệm:
Đặt mẩu quỳ tím tẩm nước vào trong lọ chứa khí metan. Sau đó dẫn khí clo vào trong lọ rồi đưa ra ngoài ánh sáng.
Quan sát hiện tượng, nhận xét và giải thích ?
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Nhận xét thí nghiệm
Nhận xét:
Khi đưa hỗn hợp ra ánh sáng màu vàng nhạt của clo mất đi, mẩu quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Khí clo đã tác dụng với metan khi có ánh sáng.
Giải thích:
Vì sau phản ứng có khí HCl sinh ra, khí này tan được trong nước tạo thành dung dịch axít làm quỳ tím tẩm nước chuyển sang màu đỏ.
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
H
C
H
H
H
Cl
Cl
+
H
Cl
Cl
+
Viết gọn:
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
Phản ứng thế.
Vì một nguyên tử Cl đã thay thế một nguyên tử H
ás
Viết gọn: CH4
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
IV. Ứng dụng
ás
Dầu bôi trơn máy
Khí gas
Dung môi CH3Cl, CCl4
METAN _CH4
ỨNG DỤNG
Bột than
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
IV. Ứng dụng
Metan được dùng làm nguyên liệu, nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất
- Metan là nguyên liệu để điều chế hidro
- Metan dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
ás
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
IV. Ứng dụng
Bài tập1
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất khí đựng trong các bình riêng biệt, không có nhãn: CO2 , CH4 , SO3
Trả lời
Lần lượt dẫn 3 chất khí vào dung dịch nước vôi trong: nếu thấy nước vôi trong vẩn đục là CO2.
Phương trình:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Nước vôi trong không vẩn đục đó là hai khí CH4 , SO3.Tiếp tục dẫn 2 khí còn lại vào bình chứa khí clo. Sau đó đặt ra ngoài ánh sáng.
Khí làm mất màu clo là CH4
Phương trình:
ás
Vậy khí còn lại là SO3
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
IV. Ứng dụng
Bài tập2
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở (đktc).
Giải
Số mol của CH4 là: 11,2 : 22,4 = 0,5 mol
Phương trình:
1 mol 2 mol 1 mol 2 mol
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 1 mol
V (CO2) = 0,5 x 22,4 = 1,2 (lít)
Vậy V (O2) = 1 x 22,4 = 22,4 (lít)
ás
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với clo
Phương trình:
CH4(k) + Cl2(k) CH3Cl(k) + HCl(k)
Viết gọn:
+
+
IV. Ứng dụng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 1, 4 SGK trang 116
Làm bài tập
Xem trước bài 37 Etilen.
ás
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)