Bài 36. Metan

Chia sẻ bởi Lê Thị Tường Vi | Ngày 30/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chương trình thao giảng môn hoá học 9
Giáo viên : Nguyễn Thị Phúc
TIẾT45 : METAN
Công thức phân tử: CH4.
Phân tử khối : 16
I/ Trạng thái thiên nhiên – Tính chất vật lí:
1/ Trạng thái thiên nhiên : có nhiều trong
- Khí thiên nhiên : chiếm 96% CH4
- Khí mỏ dầu :
- Khí mỏ than :
- Khí bùn ao :

2/ Tính chất vật lí :
Metan là chất khí không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.
II/ Cấu tạo phân tử :
Công thức cấu tạo.



Trong phân tử metan có 4 liên kêt đơn

H

H─
─ H

H
C







Dạng rỗng Dạng đặc

C
H
H
H
H
109,5o
C
H
H
H
H
III/ Tính chất hoá học :
1/ Tác dụng với oxi (phản ứng cháy): Đốt cháy hoàn toàn khí CH4.
a/ Hiện tượng
- Giọt nước bám trên thành ống nghiệm → hơi nước sinh ra
- Nước vôi trong vẫn đục → khí CO2 sinh ra
Như vậy : Metan cháy tạo thành khí CO2 và H2O
b/ Phương trình hoá học :


Chú ý : 1VCH4 : 2VO2 → hỗn hợp nổ mạnh


CH4(k) + 2O2(k)
CO2(k) + 2H2O(h)

t0
2/ Tác dụng với Clo
a/ Thí nghiệm :
- Cho bình đựng hỗn hợp CH4 và Clo ra ánh sáng một thời gian.
- Thêm nước , thêm 1 mẫu quỳ tím
b/ Hiện tượng :
- Màu vàng nhạt của Clo mất đi
- Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ

c/ Nhận xét: Metan đã tác dụng với clo khi có as
d/ Phương trình hoá học:




Viết gọn :

(Metylclorua)
Phản ứng này gọi là phản ứng thế
AS
AS
+ Cl–Cl
+ H-Cl
CH4 + Cl2
CH3Cl + HCl
IV/ Ứng dụng :
- Metan cháy toả nhiều nhiệt , vì vậy nó được dùng trong đời sống và trong sản xuất .
- Metan là nguyên liệu để điều chế hiđro theo sơ đồ :

- Metan còn được dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác .
V/ Điều chế :
CH3COONa
+ NaOH
Vôi
to
CH4
+ Na2CO3
C
+ 2H2
1000oC
CH4
Metan
+ nước
Cacbon đioxit
Nhiệt
Xúc tác
+ hiđro
VI/ Bài Tập
Bài1: Trong các phương trình hoá hoc sau , phương trình hoá học nào viết đúng ? Phương trình hoá học nào viết sai ?
a.
b.
c.
d.
Trả lời :
CH4
+ Cl2
CH2Cl2
+ H2
Ánh sáng
CH4
2CH4
CH4
+ Cl2
+ Cl2
+ Cl2
Ánh sáng
CH2
+ 2HCl
Ánh sáng
Ánh sáng
2CH3Cl
CH3Cl
+ H2
+ HCl
PT đúng : d
PT sai : a , b ,c
Bài2 : Có 3 bình mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt sau: metan, cacbonoxit và hiđro, ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây để phân biệt các khí ( tiến hành theo trình tự ) :
A. Đốt các khí, dùng nước vôi trong dư, đốt và làm lạnh sản phẩm cháy.
B. Đốt các khí và làm lạnh, dùng nước vôi trong dư
C. Dùng khí Cl2, dùng nươc vôi trong dư
D. Dùng khí Cl2, dùng quỳ tím ẩm, dùng nước vôi trong dư
Trả lời :

Câu B đúng
Bài3 : Tính khối lượng của 5,6l CH4 , thể tích oxi cần để đốt lượng metan đó và khối lượng các sản phẩm sinh ra . Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn , các thể tích chất khí đo ở đktc
Giải
nCH4 =
V

22,4
5,6

22,4
= 0,25 (mol)
=
mCH4 =
n.m
= 0,25.16
= 4 (g)
Ta có ptpư : CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
nO2 =
nH2O
= 2nCH4
= 0,25.2 = 0,5 (mol)
nCO2 =
nCH4
= 0,25 (mol)
VO2 =
n.22,4
= 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)
mCO2 =
n.M
= 0,25 . 44 = 11 (g)
mH2O =
n.M
= 0,5 . 18 = 9 (g)
--- The End ---
CHÀO TẠM
BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tường Vi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)