Bài 36. Metan

Chia sẻ bởi Huỳnh Hoàng Voi | Ngày 30/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

MỤC TIÊU
Câu hỏi :
Kết quả:
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
B
C
D
* Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Công thức phân tử:
CH4
- Phân tử khối:
12 + 2.1 = 16 (đvc)
METAN
BÀI MỚI
Mỏ khí Lan Đỏ
Mỏ khí Darvaza
Hầm bioga
Bùn ao
Mời các em quan sát hình bên.
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
Quan sát lọ khí metan, nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận hoàn thành bài tập:
1. Trạng thái tự nhiên:
- Trong tự nhiên Metan có nhiều ở đâu?
2. Tính chất vật lí của Metan:
- Trạng thái:
- Màu sắc:
- Mùi:
- Nhẹ hay nặng hơn không khí?
- Khả năng tan trong nước?
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
- Trong tự nhiên, Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, khí Biogaz
- Metan là khí không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
Mời các em quan sát mô hình Metan:
? Giữa các nguyên tử Hiđro và nguyên tử Cacbon có bao nhiêu liên kết?
 Giữa nguyên tử Hiđro và nguyên tử Cacbon chỉ có một liên kết. Những liên kết như vậy được gọi là liên kết đơn.
? Hóy nờu d?c di?m c?u t?o c?a Metan?
 Phân tử Metan có một nguyên tử cacbon liên kết với bốn nguyên tử Hiđro bằng bốn liên kết đơn.
Movie
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
- Phân tử Metan có một nguyên tử cacbon liên kết với bốn nguyên tử Hiđro bằng bốn liên kết đơn.
II. Cấu tạo phân tử
- Trong tự nhiên, Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, khí Biogaz
- Metan là khí không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
Phân tử Metan trong không gian
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
- Phân tử Metan có một nguyên tử cacbon liên kết với bốn nguyên tử Hiđro bằng bốn liên kết đơn.
- Trong tự nhiên, Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, khí Biogaz
- Metan là khí không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
1. Tác dụng với Oxi
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
+ Tác dụng với Oxi (phản ứng cháy)
? Khớ metan chỏy t?o ra nh?ng s?n ph?m gỡ?
Khí Metan cháy tạo ra hơi nước và khí Cacbonic
? Hóy vi?t phuong trỡnh húa h?c c?a ph?n ?ng?
Thí nghiệm










Phản ứng có sinh ra nhiều nhiệt.
- Phân tử Metan có một nguyên tử cacbon liên kết với bốn nguyên tử Hiđro bằng bốn liên kết đơn.
- Trong tự nhiên, Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, khí Biogaz
- Metan là khí không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
1. Tác dụng với Oxi
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
Thí nghiệm Metan tác dụng với Oxi
1. Tác dụng với Oxi
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
+ Tác dụng với Clo
 Chứng tỏ có phản ứng xảy ra giữa Metan và Clo
?Vi?t phuong trỡnh HH c?a ph?n ?ng?
2. Tác dụng với Clo
? M�u v�ng nh?t c?a clo m?t di ch?ng t? di?u gỡ?
? Di?u ki?n c?a ph?n ?ng l� gỡ?
 Điều kiện phản ứng là có ánh sáng.
Cơ chế của phản ứng
Thí nghiệm
? T?i sao qu? tớm húa th�nh m�u d??
 Sản phẩm có khí HCl, cho nước vào thì khí này hòa tan thành axit HCl, axit này làm quỳ tím hóa đỏ
- Phân tử Metan có một nguyên tử cacbon liên kết với bốn nguyên tử Hiđro bằng bốn liên kết đơn.
- Trong tự nhiên, Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, khí Biogaz
- Metan là khí không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
1. Tác dụng với Oxi
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
2. Tác dụng với Clo
Thí nghiệm Metan tác dụng với Clo
1. Tác dụng với Oxi
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
2. Tác dụng với Clo
Thí nghiệm Metan tác dụng với Clo
? Ph?n ?ng trờn thu?c lo?i ph?n ?ng gỡ?
Vỡ sao?
 Nguyên tử Clo thay thế cho nguyên tử Hiđro của Metan, đây là Phản ứng thế.
 Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho các phân tử chỉ có liên kết đơn.
1. Tác dụng với Oxi
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
2. Tác dụng với Clo
- Phân tử Metan có một nguyên tử cacbon liên kết với bốn nguyên tử Hiđro bằng bốn liên kết đơn.
- Trong tự nhiên, Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, khí Biogaz
- Metan là khí không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
? Cú th? dựng Metan d? l�m nhiờn li?u khụng? Vỡ sao?
 Metan được dùng làm nhiên liệu.
 Làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học: điều chế Hiđro, bột than, nhiều hóa chất khác.
IV. Ứng dụng
? Ngo�i ra Metan cũn du?c s? d?ng d? l�m gỡ?
- Metan được dùng làm nhiên liệu.
- Làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học: điều chế Hiđro, bột than, nhiều hóa chất khác.
1. Tác dụng với Oxi
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hóa học
2. Tác dụng với Clo
Phân tử Metan có một nguyên tử cacbon liên kết với bốn nguyên tử Hiđro bằng bốn liên kết đơn.
- Trong tự nhiên, Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, khí Biogaz
- Metan là khí không màu không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
CỦNG CỐ
Bài 1. Xác định PTHH viết đúng trong các PTHH sau:
Kết quả:
Bài 2: Để nấu chín một nồi canh cần đốt cháy 11,2 lít khí metan. Tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành (thể tích các khí được đo ở đktc).
Hướng dẫn:
Viết Phương trình phản ứng.
Tính số mol của metan = ?
Theo PT phản ứng ta có được số mol của Oxi và Cacbonic là bao nhiêu ?
Tính thể tích khí ở đktc áp dụng công thức nào?
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Về nhà các em thực hiện các nhiệm vụ:
- Học bài, làm các bài tập sgk trang 116 và bài tập trong sách bài tập.
- Đọc thêm phần “Em có biết?”
- Đọc trước: Bài 37. ETILEN
HƯỚNG DẪN CÁC BÀI TẬP
- Bài tập 2 và 3: tương tự bài tập củng cố.
- Bài tập 1: cần xem lại kiến thức tính chất hóa học của clo, hiđro, oxi đã học.
- Bài tập 4:
a) Dùng chất nào có thể “biến đổi” CH4 thành CO2.
b) Dùng chất nào có thể lấy mất CO2, hoặc giữ CO2 khi dẫn hỗn hợp đi qua chất đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Hoàng Voi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)