Bài 36. Metan
Chia sẻ bởi Nguyễn Tín |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
trường thcs ngô sỹ liên
Sở GD-ĐT bắc giang
Phòng gd - ĐT lục nam
9
A
Hội thi GVG cấp tỉnh vòng 2 năm 2010
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Giáo viên : nguyễn tiến dũng
TRường thcs khám Lạng - lục nam
1
Kiểm tra bài cũ
Hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố và có khối lượng mol là 16 g. Khi đốt cháy 4,8 g chất A thì thu được 10,8 g H2O.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A.
b) Viết CTCT của A.
Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?
áp dụng: Chỉ ra chỗ sai trong CTCT của hợp chất hữu cơ sau và hãy viết lại cho đúng:
Bài tập 1
Bài tập 2
C
H
H
H
Cl
C
H
H
Đặc điểm cấu tạo:
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị: C(IV), H(I), O(II).
2) Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
3) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử Cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch Cacbon: mạch không nhánh, mạch có nhánh, mạch vòng.
Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?
áp dụng: Chỉ ra chỗ sai trong CTCT của hợp chất hữu cơ sau và hãy viết lại cho đúng:
Bài tập 1
Đáp án
C
H
H
H
Cl
C
H
H
Kiểm tra bài cũ
áp dụng:
Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?
áp dụng: Chỉ ra chỗ sai trong CTCT của hợp chất hữu cơ sau và hãy viết lại cho đúng:
Bài tập 1
C
H
H
H
Cl
C
H
H
Sai: Nguyên tử C thiếu hoá trị, nguyên tử Cl thừa hoá trị.
Viết lại:
Đáp án
H
H
C
H
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 2
Đáp án
Hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố và có khối lượng mol là 16 g. Khi đốt cháy 4,8 g chất A thì thu được 10,8 g H2O.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A.
b) Viết CTCT của A.
Khi đốt cháy A thu được H2O nên trong phân tử phải gồm 2 nguyên tố C và H.
Gọi CT PT của hợp chất là: CxHy
Vậy CT phân tử của A là: CH4
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 2
Đáp án
Hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố và có khối lượng mol là 16 g. Khi đốt cháy 4,8 g chất A thì thu được 10,8 g H2O.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A.
b) Viết CTCT của A.
Công thức cấu tạo của CH4
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 2
Đáp án
Hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố và có khối lượng mol là 16 g. Khi đốt cháy 4,8 g chất A thì thu được 10,8 g H2O.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A.
b) Viết CTCT của A.
Khi đốt cháy A thu được H2O nên trong phân tử phải gồm 2 nguyên tố C và H.
Gọi CT PT của hợp chất là: CxHy
Vậy CT phân tử của A là: CH4
Kiểm tra bài cũ
metan
Tiết 45
CTPT: CH4
PTK : 16
i- trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí.
Ii- cấu tạo phân tử.
Iii- tính chất hoá học.
Iv- ứng dụng.
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
i- trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí.
Trong tự nhiên Metan có ở đâu và có những tính chất vật lí nào ?
Mỏ than
Bùn ao
Mỏ dầu - Mỏ khí
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
i- trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí.
Trong tự nhiên Metan có ở đâu?
- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga.
Metan có những tính chất vật lí nào?
- Metan là chất khí, không màu, không mùi,
rất ít tan trong nước.
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
- Metan có CTCT:
Ii- cấu tạo phân tử.
Ii-cấu tạo phân tử
- Trong phân tử Metan có 4 liên kết đơn.
109,50
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
Ii-cấu tạo phân tử
Iii- tính chất hoá học.
Iii-Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
Thí nghiệm
1. Tác dụng với oxi
1. Đốt cháy khí Metan, dùng ống nghiệp úp phía trên ngọn lửa.
2. Rót nước vôi trong vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
1. Khí metan cháy toả nhiệt mạnh. Trên thành ống nghiệm xuất hiện các giọt nước nhỏ.
2. Nước vôi trong bị vẩn đục.
Metan cháy tạo thành khí Cachonic và hơi nước.
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
Ii-cấu tạo phân tử
Iii- tính chất hoá học.
Iii-Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
- Metan cháy tạo thành khí Cacbonic và hơi nước.
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với Clo
Thí nghiệm
Khi theo dõi thí nghiệm cần lưu ý quan sát: - Màu sắc của hỗn hợp khí Clo và Metan. - Màu của mẩu giấy quỳ tím trong bình.
- Hỗn hợp gồm Metan và Oxi là hỗn hợp nổ.
1. Trộn khí Metan và khí Clo với nhau rồi đưa ra ánh sáng.
1. Màu vàng nhạt của Clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Metan đã tác dụng với Clo khi có ánh sáng.
Metyl clorua
MP
PƯ
Cl
Cl
Cl
H
+
+
ánh sáng
1. Rót một ít nước vào bình và thêm vào một mẩu giấy quỳ tím.
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
Ii-cấu tạo phân tử
Iii- tính chất hoá học.
Iii-Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với Clo
PƯ
CH3Cl + Cl2 ? CH2Cl2 + HCl
as
CH2Cl2 + Cl2 ? CHCl3 + HCl
as
CHCl3 + Cl2 ? CCl4 + HCl
as
Metan tác dụng với Clo khi có ánh sáng.
Metyl clorua
Cl
Cl
Cl
H
+
+
ánh sáng
2. Tác dụng với Clo
- Phản ứng giữa Metan với Clo gọi là phản ứng thế.
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
Ii-cấu tạo phân tử
Iii-Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
CH4 + Cl2 ? CH3Cl + HCl
2. Tác dụng với Clo
Iv- ứng dụng.
Iv- ứng dụng
Metan có ứng dụng như thế nào?
METAN
Nhiên liệu
Nguyên liệu
Khí Hiđro
Bột than
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
Ii-cấu tạo phân tử
Iii-Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
CH4 + Cl2 ? CH3Cl + HCl
2. Tác dụng với Clo
Iv- ứng dụng.
Iv- ứng dụng
Metan được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất
Metan là nguyên liệu để điều chế hidro
CH4(k) + 2H2O(k) CO2(k) + 4 H2(k)
- Metan dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
nhiệt độ
xúc tác
1- Liên kết giữa các nguyên tử C và H trong phân tử metan là:
a. Liên kết đôi
b. Liên kết đơn
c. Cả a và b đều đúng
Luyện tập
2- Metan tham gia được phản ứng thế với clo vì :
b. Coù 1 nguyeân töû C vaø 4 nguyeân töû H trong phaân töû
a. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đơn
c. Là hợp chất hiđrocacbon
3- Làm thế nào để thu được khí CH4 từ hỗn hợp khí CO2 và CH4
a.
c.
b.
Cho hỗn hợp khí qua nước cất
Cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong
Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 đậm đặc
i- trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí.
Ii- cấu tạo phân tử.
Iii- tính chất hoá học.
Iv- ứng dụng.
- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga.
- Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.
1. Tác dụng với oxi
CH4 + 2O2 ? CO2 + 2H2O
to
CH4 + Cl2 ? CH3Cl + HCl
2. Tác dụng với Clo
as
109,50
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ về cấu tạo, tính chất và ứng dụng của metan
- Làm bài tập: 2, 3, 4 (SGK-116)
- Xem trước bài etilen
Bài học hôm nay đến đây đã kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờ, cùng các em học sinh lớp 9A1 Trường THCS Ngô Sỹ Liên-TP Bắc Giang!
Phản ứng của Metan với clo.
ánh sáng
Bảng
PT
ánh sáng
ánh sáng
CH3Cl
CH2Cl2
CHCl3
Metan tác dụng với oxi.
Khí metan
Ca(OH)2
Đốt cháy hoàn toàn V lít khí metan, thu được 3,6 gam nước.
a) Tính V
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng.
Biết thể tích các khí đo ở đktc.
Luyện tập
Bài tập
Bài giải
Phương trình hoá học:
a)Theo PTHH:
b)Theo PTHH:
Sở GD-ĐT bắc giang
Phòng gd - ĐT lục nam
9
A
Hội thi GVG cấp tỉnh vòng 2 năm 2010
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Giáo viên : nguyễn tiến dũng
TRường thcs khám Lạng - lục nam
1
Kiểm tra bài cũ
Hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố và có khối lượng mol là 16 g. Khi đốt cháy 4,8 g chất A thì thu được 10,8 g H2O.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A.
b) Viết CTCT của A.
Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?
áp dụng: Chỉ ra chỗ sai trong CTCT của hợp chất hữu cơ sau và hãy viết lại cho đúng:
Bài tập 1
Bài tập 2
C
H
H
H
Cl
C
H
H
Đặc điểm cấu tạo:
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị: C(IV), H(I), O(II).
2) Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
3) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử Cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch Cacbon: mạch không nhánh, mạch có nhánh, mạch vòng.
Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?
áp dụng: Chỉ ra chỗ sai trong CTCT của hợp chất hữu cơ sau và hãy viết lại cho đúng:
Bài tập 1
Đáp án
C
H
H
H
Cl
C
H
H
Kiểm tra bài cũ
áp dụng:
Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ?
áp dụng: Chỉ ra chỗ sai trong CTCT của hợp chất hữu cơ sau và hãy viết lại cho đúng:
Bài tập 1
C
H
H
H
Cl
C
H
H
Sai: Nguyên tử C thiếu hoá trị, nguyên tử Cl thừa hoá trị.
Viết lại:
Đáp án
H
H
C
H
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 2
Đáp án
Hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố và có khối lượng mol là 16 g. Khi đốt cháy 4,8 g chất A thì thu được 10,8 g H2O.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A.
b) Viết CTCT của A.
Khi đốt cháy A thu được H2O nên trong phân tử phải gồm 2 nguyên tố C và H.
Gọi CT PT của hợp chất là: CxHy
Vậy CT phân tử của A là: CH4
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 2
Đáp án
Hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố và có khối lượng mol là 16 g. Khi đốt cháy 4,8 g chất A thì thu được 10,8 g H2O.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A.
b) Viết CTCT của A.
Công thức cấu tạo của CH4
Kiểm tra bài cũ
Bài tập 2
Đáp án
Hợp chất hữu cơ A gồm 2 nguyên tố và có khối lượng mol là 16 g. Khi đốt cháy 4,8 g chất A thì thu được 10,8 g H2O.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A.
b) Viết CTCT của A.
Khi đốt cháy A thu được H2O nên trong phân tử phải gồm 2 nguyên tố C và H.
Gọi CT PT của hợp chất là: CxHy
Vậy CT phân tử của A là: CH4
Kiểm tra bài cũ
metan
Tiết 45
CTPT: CH4
PTK : 16
i- trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí.
Ii- cấu tạo phân tử.
Iii- tính chất hoá học.
Iv- ứng dụng.
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
i- trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí.
Trong tự nhiên Metan có ở đâu và có những tính chất vật lí nào ?
Mỏ than
Bùn ao
Mỏ dầu - Mỏ khí
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
i- trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí.
Trong tự nhiên Metan có ở đâu?
- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga.
Metan có những tính chất vật lí nào?
- Metan là chất khí, không màu, không mùi,
rất ít tan trong nước.
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
- Metan có CTCT:
Ii- cấu tạo phân tử.
Ii-cấu tạo phân tử
- Trong phân tử Metan có 4 liên kết đơn.
109,50
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
Ii-cấu tạo phân tử
Iii- tính chất hoá học.
Iii-Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
Thí nghiệm
1. Tác dụng với oxi
1. Đốt cháy khí Metan, dùng ống nghiệp úp phía trên ngọn lửa.
2. Rót nước vôi trong vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
1. Khí metan cháy toả nhiệt mạnh. Trên thành ống nghiệm xuất hiện các giọt nước nhỏ.
2. Nước vôi trong bị vẩn đục.
Metan cháy tạo thành khí Cachonic và hơi nước.
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
Ii-cấu tạo phân tử
Iii- tính chất hoá học.
Iii-Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
- Metan cháy tạo thành khí Cacbonic và hơi nước.
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với Clo
Thí nghiệm
Khi theo dõi thí nghiệm cần lưu ý quan sát: - Màu sắc của hỗn hợp khí Clo và Metan. - Màu của mẩu giấy quỳ tím trong bình.
- Hỗn hợp gồm Metan và Oxi là hỗn hợp nổ.
1. Trộn khí Metan và khí Clo với nhau rồi đưa ra ánh sáng.
1. Màu vàng nhạt của Clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Metan đã tác dụng với Clo khi có ánh sáng.
Metyl clorua
MP
PƯ
Cl
Cl
Cl
H
+
+
ánh sáng
1. Rót một ít nước vào bình và thêm vào một mẩu giấy quỳ tím.
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
Ii-cấu tạo phân tử
Iii- tính chất hoá học.
Iii-Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với Clo
PƯ
CH3Cl + Cl2 ? CH2Cl2 + HCl
as
CH2Cl2 + Cl2 ? CHCl3 + HCl
as
CHCl3 + Cl2 ? CCl4 + HCl
as
Metan tác dụng với Clo khi có ánh sáng.
Metyl clorua
Cl
Cl
Cl
H
+
+
ánh sáng
2. Tác dụng với Clo
- Phản ứng giữa Metan với Clo gọi là phản ứng thế.
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
Ii-cấu tạo phân tử
Iii-Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
CH4 + Cl2 ? CH3Cl + HCl
2. Tác dụng với Clo
Iv- ứng dụng.
Iv- ứng dụng
Metan có ứng dụng như thế nào?
METAN
Nhiên liệu
Nguyên liệu
Khí Hiđro
Bột than
I-trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí
Ii-cấu tạo phân tử
Iii-Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
CH4 + Cl2 ? CH3Cl + HCl
2. Tác dụng với Clo
Iv- ứng dụng.
Iv- ứng dụng
Metan được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất
Metan là nguyên liệu để điều chế hidro
CH4(k) + 2H2O(k) CO2(k) + 4 H2(k)
- Metan dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
nhiệt độ
xúc tác
1- Liên kết giữa các nguyên tử C và H trong phân tử metan là:
a. Liên kết đôi
b. Liên kết đơn
c. Cả a và b đều đúng
Luyện tập
2- Metan tham gia được phản ứng thế với clo vì :
b. Coù 1 nguyeân töû C vaø 4 nguyeân töû H trong phaân töû
a. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đơn
c. Là hợp chất hiđrocacbon
3- Làm thế nào để thu được khí CH4 từ hỗn hợp khí CO2 và CH4
a.
c.
b.
Cho hỗn hợp khí qua nước cất
Cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong
Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 đậm đặc
i- trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí.
Ii- cấu tạo phân tử.
Iii- tính chất hoá học.
Iv- ứng dụng.
- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga.
- Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.
1. Tác dụng với oxi
CH4 + 2O2 ? CO2 + 2H2O
to
CH4 + Cl2 ? CH3Cl + HCl
2. Tác dụng với Clo
as
109,50
Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ về cấu tạo, tính chất và ứng dụng của metan
- Làm bài tập: 2, 3, 4 (SGK-116)
- Xem trước bài etilen
Bài học hôm nay đến đây đã kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờ, cùng các em học sinh lớp 9A1 Trường THCS Ngô Sỹ Liên-TP Bắc Giang!
Phản ứng của Metan với clo.
ánh sáng
Bảng
PT
ánh sáng
ánh sáng
CH3Cl
CH2Cl2
CHCl3
Metan tác dụng với oxi.
Khí metan
Ca(OH)2
Đốt cháy hoàn toàn V lít khí metan, thu được 3,6 gam nước.
a) Tính V
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng.
Biết thể tích các khí đo ở đktc.
Luyện tập
Bài tập
Bài giải
Phương trình hoá học:
a)Theo PTHH:
b)Theo PTHH:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)