Bài 36. Metan

Chia sẻ bởi Phạm Nhất Thượng | Ngày 30/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂN HOÀ
HOÁ HỌC LỚP 9
CHƯƠNG IV:
HIDROCACBON, NHIÊN LIỆU
GV: PHẠM NHẤT THƯỢNG
Kiểm tra bài cũ
1, Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị: cacbon hoá trị IV, oxi hoá trị II, hidro hoá trị I.
2, Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử
3, Trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
Bài 36: Metan
Công thức phân tử: CH4
Phân tử khối: 16
I_Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
- Tồn tại trong tự nhiên:
- Tính chất vật lí:
Metan có nhiều trong các mỏ khí (khí thiên nhiên), trong mỏ dầu (khí mỏ dầu hay khí đồng hành), trong mỏ than (khí mỏ than), trong bùn ao (khí bùn ao), trong khí biogaz.
Trạng thái:
Màu sắc:
Mùi:
Tỉ khối so với không khí:
Độ tan:
Khí
Không màu
Không mùi
d = 16/29
Rất ít tan trong nước.
Bài 36: Metan
CTPT : CH4
PTK : 16
I_Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
II_Cấu tạo phân tử
Hãy vẽ công thức cấu tạo của CH4.
Công thức cấu tạo:
Mô hình phân tử:
Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.
Giữa C và H có chỉ một liên kết và gọi những liên kết như thế là liên kết đơn.
Bài 36: Metan
I_Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
II_Cấu tạo phân tử
III_Tính chất hoá học
CTPT : CH4
PTK : 16
1, Tác dụng với oxi
thí nghiệm:
- Dẫn dòng khí metan qua một ống và đốt, dùng ống nghiệm úp trên ngọn lửa:
- Sau một thời gian:
- Đặt ngửa ống nghiệm, rót nước vôi trong vào, lắc nhẹ:
- Quan sát:
Vậy:metan cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
CH4 + 2O2 ---t˚ CO2 + 2H2O +Q (∆H<0)
Hỗn hợp khí trên theo tỉ lệ tương thích là một hỗn hợp gây nổ mạnh
Bài 36: Metan
I_Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
II_Cấu tạo phân tử
III_Tính chất hoá học
CTPT : CH4
PTK : 16
1, Tác dụng với oxi
2, Tác dụng với clo
thí nghiệm:
Hỗn hợp clo và metan (màu vàng lục bởi Clo)
Đưa hỗn hợp ra ánh sáng
Sau một thời gian, cho nước vào bình, lắc nhẹ, rồi cho thêm một mẩu quỳ tím vào
H
Cl
hiện tượng:
Bài 36: Metan
I_Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
II_Cấu tạo phân tử
III_Tính chất hoá học
CTPT : CH4
PTK : 16
1, Tác dụng với oxi
2, Tác dụng với clo
thí nghiệm:
Khi đưa ra ánh sáng, màu vàng nhạt của clo mất đi.
Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
nhận xét:
Metan đã tác dụng với clo khi có ánh sáng.
Cl
Cl
+
+
CH4(metan) + Cl2 –askt CH3Cl(metyl clorua) + HCl
nguyên tử clo đã thay thế hidro trong phân tử metan
(phản ứng thế)
Phản ứng thế clo của metan có thể đạt đến mức clo thay thế cả bốn hidro của phân tử metan trong điều kiện dư clo.
CHCl3 + Cl2 –askt CCl4(tetraclocacbon) + HCl
CH2Cl2 + Cl2 –askt CHCl3 + HCl
CH4(metan) + Cl2 –askt CH3Cl(metyl clorua) + HCl
CH3Cl + Cl2 –askt CH2Cl2 + HCl
Bài 36: Metan
I_Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí.
II_Cấu tạo phân tử
III_Tính chất hoá học
CTPT : CH4
PTK : 16
IV_Ứng dụng
- Metan cháy toả nhiều nhiệt, vì vậy nó được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất
Metan là nguyên liệu để điều chế hidro theo sơ đồ:
metan + nước --t˚,xt cacbonđioxit + hidro
CH4 + 2H2O --t˚,xt CO2 + 2H2
- Metan còn là nguyên liệu điều chế bột than và nhiều chất khác.
Ghi nhớ:
ĐA : 33,6 lit
ĐA : 25g
Nhắc nhở
Làm bài tập trang 116 sgk HH9
Học kĩ kiến thức bài 36
Chuẩn bị trước bài 37. etilen
see you next time
G
Y
B
D
O
O
E
!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Nhất Thượng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)