Bài 36. Metan
Chia sẻ bởi Võ Hồng Hạnh |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN
THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
NHÓM 2
1/ Nêu đặc điểm và cấu tạo phân tử hữu chất hữu cơ?
2/ Hãy viết CTCT của các hợp chất hữu cơ sau:CH4, C2H4O.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 36:
PTK:16
CTPT:CH4
METAN
Bài 36: METAN
I/ Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí:
Trạng thái tự nhiên:
Bài 36: METAN
KHÍ METAN
Các mỏ khí
(Khí thiên
nhiên)
Trong mỏ
dầu
(Khí mỏ
dầu
hay khí
đồng hành)
Trong các
mỏ than
( Khí mỏ
than )
Trong
khí
biogaz
Trong
bùn ao
(Khí
bùn ao)
Bài 36: METAN
1/ Trạng thái tự nhiên:
2/ Tính chất vật lí:
Là chất khí, không màu, không mụi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước
Bài 36: METAN
II/ Cấu tạo phân tử Mô hình phân tử Metan:
CTCT:
Dạng rỗng
Kết luận: trong phân tử metan có
bốn liên kết đơn.
Dạng đặc
Bài 36: METAN
III/ Tính chất hóa học:
Tác dụng với oxi
Khí metan
Hơi nước
Nước vôi trong
Bài 36: METAN
Tác dụng với õi
Thí nghiệm:
Kết luận:
Hiện tượng: Đốt cháy khí metan, dùng ống nghiệm úp phía trên ngọn lửa, sau một thời gian, thấy có các giọt nước nhỏ bám vào thành ống nghiệm. Rót nước vôi trong vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thấy nước vôi trong bị vẩn đục, chứng tỏ trong ống nghiệm có khí CO2
Kết luận: Metan cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước
PT: CH4 + O2 CO2 + H2O
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Hỗn hợp trên gồm một thể tích metan và hai thể tích õi là hỗn hợp nổ mạnh
t0
Bài 36: METAN
2. Tác dụng với clo
Thí nghiệm:
Hỗn hợp
CH4,Cl2
Ánh sáng
Nước
Quỳ tím
Bài 36: METAN
b. Kết luận:
Điều kiện xảy ra phản ứng: có ánh sáng
Hiện tượng: Màu vàng nhạt của clo mất đi, giấy quỳ chuyển sang màu đỏ
PT:
+ +
Viết gọn:
Metyl clorua
Ánh sáng
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Ánh sáng
Ứng dụng:
NHIÊN LIỆU
trong đời
sống và
sản xuất
KHÍ HIĐRO
ỨNG DỤNG
NGUYÊN LIỆU
BỘT THAN VÀ
NHIỀU CHẤT KHÁC
Metan +nước cacbon đioxit +hiđro
nhiệt
xúc tác
Học bài 36: METAN
Làm tất cả các bài tập trong
SGK trang 116
Chuẩn bị bài 37: ETILEN
DẶN DÒ
Tiết học
đến đây là kết thúc
THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
NHÓM 2
1/ Nêu đặc điểm và cấu tạo phân tử hữu chất hữu cơ?
2/ Hãy viết CTCT của các hợp chất hữu cơ sau:CH4, C2H4O.
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI 36:
PTK:16
CTPT:CH4
METAN
Bài 36: METAN
I/ Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí:
Trạng thái tự nhiên:
Bài 36: METAN
KHÍ METAN
Các mỏ khí
(Khí thiên
nhiên)
Trong mỏ
dầu
(Khí mỏ
dầu
hay khí
đồng hành)
Trong các
mỏ than
( Khí mỏ
than )
Trong
khí
biogaz
Trong
bùn ao
(Khí
bùn ao)
Bài 36: METAN
1/ Trạng thái tự nhiên:
2/ Tính chất vật lí:
Là chất khí, không màu, không mụi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước
Bài 36: METAN
II/ Cấu tạo phân tử Mô hình phân tử Metan:
CTCT:
Dạng rỗng
Kết luận: trong phân tử metan có
bốn liên kết đơn.
Dạng đặc
Bài 36: METAN
III/ Tính chất hóa học:
Tác dụng với oxi
Khí metan
Hơi nước
Nước vôi trong
Bài 36: METAN
Tác dụng với õi
Thí nghiệm:
Kết luận:
Hiện tượng: Đốt cháy khí metan, dùng ống nghiệm úp phía trên ngọn lửa, sau một thời gian, thấy có các giọt nước nhỏ bám vào thành ống nghiệm. Rót nước vôi trong vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thấy nước vôi trong bị vẩn đục, chứng tỏ trong ống nghiệm có khí CO2
Kết luận: Metan cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước
PT: CH4 + O2 CO2 + H2O
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Hỗn hợp trên gồm một thể tích metan và hai thể tích õi là hỗn hợp nổ mạnh
t0
Bài 36: METAN
2. Tác dụng với clo
Thí nghiệm:
Hỗn hợp
CH4,Cl2
Ánh sáng
Nước
Quỳ tím
Bài 36: METAN
b. Kết luận:
Điều kiện xảy ra phản ứng: có ánh sáng
Hiện tượng: Màu vàng nhạt của clo mất đi, giấy quỳ chuyển sang màu đỏ
PT:
+ +
Viết gọn:
Metyl clorua
Ánh sáng
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Ánh sáng
Ứng dụng:
NHIÊN LIỆU
trong đời
sống và
sản xuất
KHÍ HIĐRO
ỨNG DỤNG
NGUYÊN LIỆU
BỘT THAN VÀ
NHIỀU CHẤT KHÁC
Metan +nước cacbon đioxit +hiđro
nhiệt
xúc tác
Học bài 36: METAN
Làm tất cả các bài tập trong
SGK trang 116
Chuẩn bị bài 37: ETILEN
DẶN DÒ
Tiết học
đến đây là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)