Bài 36. Metan

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tài | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy
cô giáo về dự giờ, thăm lớp
Môn : Hoá Học
Lớp : 9D
Giáo viên : Dương Thị Quỳnh Anh
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Những công thức cấu tạo nào sau đây biễu diễn cùng một chất ?
a)
H – O – C – C – H
H H
b)
H – C – O – C – H
H H
H H
c)
H – C – C – H

O
H
H
H
H
d)
H – C – C – O – H
H H
H H
e)
H – C – O
H – C – H
H
H
H H
Đáp án :
a , c , d .
b , e .
H
Tiết 45:
Biết phân tử Metan gồm 1 nguyên tử Cacbon liên kết với 4 nguyên tử Hiđro, em hãy cho biết công thức phân tử và phân tử khối của Metan?
CTPT: CH4
- PTK: 16

Metan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
? Quan sát những hình ảnh sau đây và cho biết khí Metan có ở đâu?
Mỏ dầu
Khí Bioga
Bùn ao
Mỏ khí
- Khí Metan có ở: Mỏ khí (khí thiên nhiên), mỏ dầu (khí mỏ dầu), mỏ than (khí mỏ than), khí bioga, bùn ao ( khí bùn ao).
Hàm lượng khí mê tan trong khí thiên nhiên (a) và trong khí mỏ dầu (b):
Mỏ than
?
Bình đựng khí metan
- Metan tồn tại ở trạng thái gì?
- Màu sắc của metan ?
- Dựa vào hình 4.3 (sgk) và cho biết metan có tan được trong nước không ?
- Dựa vào phân tử khối, hãy cho biết khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí ?
- Quan sát bình đựng metan và cho biết :
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
- Khí Metan có ở: Mỏ khí (khí thiên nhiên), mỏ dầu (khí mỏ dầu), mỏ than (khí mỏ than), khí bioga, bùn ao (khí bùn ao).
- Tính chất vật lý: Là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
?
Tiết 45:
CTPT: CH4
- PTK: 16

Metan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử
II. Cấu tạo phân tử
a) Dạng rỗng b) Dạng đặc
- Mô hình cấu tạo phân tử metan
? Dựa vào mô hình hãy:
a/ Lắp ráp mô hình cấu tạo phân tử metan
-> Từ đó viết công thức cấu tạo của phân tử metan ?
b/ Nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử metan ?
c) Phim 3D mô hình phân tử metan
Tiết 45:
CTPT: CH4
- PTK: 16

Metan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử
- Công thức cấu tạo :
H - C - H
H
H
- Đặc điểm cấu tạo :
+ Giữa nguyên tử C và nguyên tử H chỉ có một liên kết -> liên kết đơn.
+ Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn (giữa C và H).
?
Tiết 45:
CTPT: CH4
- PTK: 16

Metan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử
III.Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi.
1.Tác dụng với oxi.
Hãy quan sát hình vẽ mô phỏng thí nghiệm sau:
Khí metan
Dung dịch
Ca(OH)2
? Giải thích tại sao nước vôi trong vẩn đục?
III. Tính chất hoá học:
? Hãy cho biết Metan có phản ứng với Oxi không?
? Sản phẩm thu được gồm những chất nào? Hãy viết ptpư xảy ra?
1. Tác dụng với oxi (phản ứng cháy):
PTHH:
CH4
+
O2
t0
CO2
+
H2O
2
2
(k)
(k)
(k)
(h)
Chú ý:
- Phản ứng này toả nhiều nhiệt.
- Hỗn hợp Metan và Oxi theo tỷ lệ thể tích 1: 2 là hỗn hợp nổ.
+ Q
? Dựa vào PTPƯ hãy cho biết tỉ lệ số mol (thể tích) của CH4
và O2 ?
?
Một số hình ảnh vụ nổ do khí metan
Một số hình ảnh tai nạn do khí Metan
Tiết 45:
CTPT: CH4
- PTK: 16

Metan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử
III.Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi (phản ứng cháy).
2. Tác dụng với clo.
Thí nghiệm : Đưa bình đựng hỗn hợp khí Metan và clo ra ánh sáng . Sau một thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm một mẫu giấy quỳ tím
Ánh sáng
Hỗn hợp CH4,Cl2
2. Tác dụng với clo.
? Giải thích tại sao quỳ tím chuyển sang màu đỏ ?
- Quỳ tím đổi sang màu đỏ là do sau phản ứng có khí HCl sinh ra, khí này tan vào nước tạo axit HCl.
H
+
H-Cl
Metyl clorua
(k)
(k)
(k)
Cl
Cl-Cl
+
(k)
ánh sáng
Metan
Hidro clorua
Phương trình hoá học
Hãy viết phương trình hoá học dạng thu gọn?
CH4
+
Cl2
ánh sáng
CH3Cl
HCl
+
(k)
(k)
(k)
(k)
Viết gọn :
? Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
- Trong phản ứng này, nguyên tử Hidro của Metan được thay thế bởi nguyên tử Clo, vì vậy phản ứng này được gọi là phản ứng thế
2. Tác dụng với clo.
?
Trong các phương trình hoá học sau, phương trình nào viết đúng?
a)
b)
c)
d)
e)
Bài tập
?
?
?
?
?
* Lưu ý : Trong phản ứng thế với clo, metan có thể thế hoàn toàn cả 4 nguyên tử H (tuỳ thuộc tỉ lệ số mol giữa CH4 và Cl2)
?
Tiết 45:
CTPT: CH4
- PTK: 16

Metan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử
III.Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi (phản ứng cháy).
2. Tác dụng với clo.
IV. ứng dụng
IV. ứng dụng
Metan được dùng làm nhiªn liệu trong đời sống và trong sản xuất
- Metan là nguyên liệu để điều chế hidro theo s¬ ®å :

CH4(k) + 2H2O(k) CO2(k) + 4 H2(k)

Metan dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.
nhiệt
xúc tác
METAN
GAS
Nhựa
khí hiđro
Bột than
? Hãy rút ra kết luận về ứng dụng của metan ?
?
Mỏ hàn chì
Máy sấy khô quần áo
Lò nướng hấp
Bình nóng lạnh
Tiết 45:
CTPT: CH4
- PTK: 16

Metan
I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý
II. Cấu tạo phân tử
III.Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi (phản ứng cháy).
2. Tác dụng với clo.
IV. ứng dụng
Bài tập 1 :Trong các khí sau : CH4 , H2 , Cl2 , O2
a/ Khí nào tác dụng với nhau từng đôi một
b/ Hai khí nào trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ.
Đáp án
- CH4 v� O2
- H2 v� O2
- H2 v� Cl2
- CH4 v� Cl2
- CH4 v� O 2
- H2 v� O2
a/Khí tác dụng với nhau từng đôi một
b/ Các khí trộn lẫn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ là
hướng dẫn Về nhà
Học và hiểu rõ tính chất vật lý, công thức cấu tạo, tính chất hoá học; tìm hiểu thêm về ứng dụng và các tác hại của của khí Metan trong thực tế.
Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài "Etilen"
Xin trân trọng cảm ơn!
Bài học đến đây là kết thúc, xin kính mời các thầy cô giáo và các em nghỉ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)