Bài 36. Metan
Chia sẻ bởi Lê Thị Ánh Hồng |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện:
Nguyễn Thị Kim Chi
Phan Thị Minh Thùy
Câu hỏi: Em hãy nêu các loại hợp chất hữu cơ và cho ví dụ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Các loại hợp chất hữu cơ:
Hiđrocacbon: là những hợp chất mà trong phân tử của chúng chỉ có hai nguyên tố là hiđro và cacbon.VD: CH4, C2H4, C6H6
Dẫn xuất của hiđrocacbon: là những hợp chất mà trong phân tử của chúng không chỉ có hai nguyên tố là hiđro và cacbon mà còn các nguyên tố khác như oxi, nitơ, clo....VD: C2H6O, C2H5O2N, CH3Cl
Bài 36
Metan
Công thức phân tử: CH4
Phân tử khối: 16
I, Trạng thái tự nhiên.
Bài 36
Metan
Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết
Metan có nhiều ở đâu ?
Trong tự nhiên, Metan có nhiều rong các
mỏ khí(khí thiên nhiên), trong mỏ dầu (khí
mỏ dầu hay khí đồng hành), trong các mỏ
than (khí mỏ than), trong bùn ao (khí bùn
ao), trong khí biogaz.
Metan là chất khí, không màu, không mùi,
nhẹ hơn không khí(d=16/29), rất ít tan
trong nước.
II, Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo của Metan :
Giữa nguyên tử Cacbon và Hiđro chỉ có một liên kết. Những liên kết như vậy gọi là liên kết đơn.
Ta thấy: trong phân tử metan có bốn liên kết đơn.
Bài 36
Metan
H
H C H
H
III, Tính chất hóa học.
1, Tác dụng với Oxi.
Đốt cháy khí Metan, dùng ống nghiệm úp lên trên ngọn lửa, sau một thời gian, thấy có các giọt nước nhỏ bám vào thành ống nghiệm. Rót nước vôi trong vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thấy nước vôi trong bị vẩn đục, chứng tỏ trong ống nghiệm có CO2
Như vậy: Metan cháy tạo khí CO2 và hơi nước.
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
Phản ứng trên tỏa nhiều nhiệt.Hỗn hợp 1 thể tích Metan và 2 thể tích Oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
Bài 36
Metan
t°
2, Tác dụng với Clo.
Thí nghiệm: Đưa bình đựng hỗn hợp khí Metan và Clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím.
Hiện tượng: Khi đưa ra ánh sáng, màu vàng lục của hỗn hợp khí nhạt dần, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Nhận xét: Metan đã tác dụng với Clo khi có ánh sáng.
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Ánh sáng
Bài 36
Metan
METAN
Nhiên liệu
Điều chế H2
Bột than
IV, Ứng dụng.
Bài tập 1: Trong các khí sau, khí nào tác dụng với nhau từng đôi một: CH4, H2, O2, Cl2.
A, O2 và Cl2, CH4 và H2.
B, CH4 và H2, H2 và O2, CH4 và O2, CH4 và Cl2.
C, CH4 và H2, H2 và O2, CH4 và O2, O2 và Cl2.
D, H2 và O2, CH4 và O2, CH4 và Cl2.
Bài tập củng cố
C,
Bài tập 2: Trong các khí sau, khí nào tác dụng với nhau tạo ra hỗn hợp nổ: CH4, H2, O2, Cl2.
A, O2 và Cl2
B, CH4 và H2
C, H2 và O2.
D, H2 và O2, CH4 và O2
D,
Bài tập củng cố
Nhiệm vụ về nhà
- Học thuộc phần lí thuyết
- Làm bài tập SGK
- Xem trước bài Etylen
Tiết học đến đây là kết thúc cảm ơn quý thầy cô và toàn thể các em hoc sinh đã quan tâm theo dõi!!!
Nguyễn Thị Kim Chi
Phan Thị Minh Thùy
Câu hỏi: Em hãy nêu các loại hợp chất hữu cơ và cho ví dụ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Các loại hợp chất hữu cơ:
Hiđrocacbon: là những hợp chất mà trong phân tử của chúng chỉ có hai nguyên tố là hiđro và cacbon.VD: CH4, C2H4, C6H6
Dẫn xuất của hiđrocacbon: là những hợp chất mà trong phân tử của chúng không chỉ có hai nguyên tố là hiđro và cacbon mà còn các nguyên tố khác như oxi, nitơ, clo....VD: C2H6O, C2H5O2N, CH3Cl
Bài 36
Metan
Công thức phân tử: CH4
Phân tử khối: 16
I, Trạng thái tự nhiên.
Bài 36
Metan
Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết
Metan có nhiều ở đâu ?
Trong tự nhiên, Metan có nhiều rong các
mỏ khí(khí thiên nhiên), trong mỏ dầu (khí
mỏ dầu hay khí đồng hành), trong các mỏ
than (khí mỏ than), trong bùn ao (khí bùn
ao), trong khí biogaz.
Metan là chất khí, không màu, không mùi,
nhẹ hơn không khí(d=16/29), rất ít tan
trong nước.
II, Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo của Metan :
Giữa nguyên tử Cacbon và Hiđro chỉ có một liên kết. Những liên kết như vậy gọi là liên kết đơn.
Ta thấy: trong phân tử metan có bốn liên kết đơn.
Bài 36
Metan
H
H C H
H
III, Tính chất hóa học.
1, Tác dụng với Oxi.
Đốt cháy khí Metan, dùng ống nghiệm úp lên trên ngọn lửa, sau một thời gian, thấy có các giọt nước nhỏ bám vào thành ống nghiệm. Rót nước vôi trong vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thấy nước vôi trong bị vẩn đục, chứng tỏ trong ống nghiệm có CO2
Như vậy: Metan cháy tạo khí CO2 và hơi nước.
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
Phản ứng trên tỏa nhiều nhiệt.Hỗn hợp 1 thể tích Metan và 2 thể tích Oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
Bài 36
Metan
t°
2, Tác dụng với Clo.
Thí nghiệm: Đưa bình đựng hỗn hợp khí Metan và Clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình lắc nhẹ rồi thêm vào một mẩu giấy quỳ tím.
Hiện tượng: Khi đưa ra ánh sáng, màu vàng lục của hỗn hợp khí nhạt dần, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Nhận xét: Metan đã tác dụng với Clo khi có ánh sáng.
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Ánh sáng
Bài 36
Metan
METAN
Nhiên liệu
Điều chế H2
Bột than
IV, Ứng dụng.
Bài tập 1: Trong các khí sau, khí nào tác dụng với nhau từng đôi một: CH4, H2, O2, Cl2.
A, O2 và Cl2, CH4 và H2.
B, CH4 và H2, H2 và O2, CH4 và O2, CH4 và Cl2.
C, CH4 và H2, H2 và O2, CH4 và O2, O2 và Cl2.
D, H2 và O2, CH4 và O2, CH4 và Cl2.
Bài tập củng cố
C,
Bài tập 2: Trong các khí sau, khí nào tác dụng với nhau tạo ra hỗn hợp nổ: CH4, H2, O2, Cl2.
A, O2 và Cl2
B, CH4 và H2
C, H2 và O2.
D, H2 và O2, CH4 và O2
D,
Bài tập củng cố
Nhiệm vụ về nhà
- Học thuộc phần lí thuyết
- Làm bài tập SGK
- Xem trước bài Etylen
Tiết học đến đây là kết thúc cảm ơn quý thầy cô và toàn thể các em hoc sinh đã quan tâm theo dõi!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Ánh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)