Bài 36. Metan

Chia sẻ bởi Lê Thị Như Quỳnh | Ngày 29/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
Nhóm : 1
Lê Thị Cẩm Thu
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Lê Thị Như Quỳnh
Phan Nguyễn Hân Hân
BÀI 36:
METAN
CTPT: CH4


PTK: 16
BÀI 36
METAN
I. Trạng thái tự nhiên
Và tính chất vật lí.
II. Cấu tạo phân tử.
III. Tính chất hóa học.
IV. Ứng dụng.
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý.


Biogas




Khí bùn ao



1. Trạng thái tự nhiên.

Metan có nhiều trong trong các mỏ khí, mỏ dầu các mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogaz.



2. Tính chất vật lí.




 
II. Cấu tạo phân tử.








Quan sát mô hình và rút ra nhận xét?
Có bốn liên kết đơn.
II. Cấu tạo phân tử.
CTCT:




 Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.
III. Tính chất hóa học
Tác dụng với oxi.



Câu hỏi:

Qua thí nghiệm trên em hãy nêu hiện tượng và cho biết sản phẩm là gì?
Viết phương trình hóa học?

1. Tác dụng với oxi.



- Phản ứng đốt cháy metan tỏa nhiều nhệt. Vì vậy người ta thường dùng metan là nhiên liệu.
- Hỗn hợp 1 thể tích metan và 2 thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.
2. Tác dụng với clo.

Câu hỏi:
Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng?
Phản ứng của metan và clo thuộc phản ứng gì?
 
 
Củng cố:
1. Trong các khí sau : CH4, H2, Cl2, 02.
a. Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một ?
b Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?
Đáp án:
a. Những khí tác dụng với nhau từng đôi một:
CH4 và O2; CH4 và Cl2; H2 và O2; H2 và Cl2.
b. Những hỗn hợp nổ là những hỗn hợp khi phản ứng tỏa nhiều nhiệt, đó là các hỗn hợp: CH4 và O2; H2 và O2
Hướng dẫn về nhà:

Học bài Metan.
Làm bài tập 2, 3 sgk trang 116
Xem trước bài Etilen.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Như Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)