Bài 36. Metan

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chuyên | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Vieát coâng thöùc caáu taïo cuûa caùc chaát coù coâng thöùc phaân töû sau: CH4, CH3Cl, CH4O
CH4
C
H
H
H
H
CH3Cl
C
Cl
H
H
H
CH4O
C
O
H
H
H
H
C
C
H
H
H
O
H
H
H
C
C
H
H
O
H
H
H
H
CH4
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1:
Câu 2
Dãy chất nào sau đây đều là hiđro cacbon?
CH4, C2H6, NaHCO3 , C2H6O
C6H5ONa, C2H4Br2, HNO3, C6H6
CH4, C2H4, C2H2, C6H6
CH3NO2, CH3Br, CH4, C2H6
A
B
C
D
Kiểm tra bài cũ
CÂU HỎI 3:
Những công thức cấu tạo nào sau đây biễu diễn cùng một chất ?

a)
H – O – C – C – H
H H
b)
H – C – O – C – H
H H
H H
c)
H – C – C – H

O
H
H
H
H
d)
H – C – C – O – H
H H
H H
e)
H – C – O
H H – C – H
H
H
H H
Những công thức cấu tạo biễu diễn cùng một chất là :
1. a , c , d
2 . b , e
Bài 36
METAN
CTPT: CH4
PTK: 16
I.Trạng thái thiên nhiên- tính chất vật lý
Quan sát các hình ảnh sau, em hãy cho biết khí Metan có nhiều ở đâu?
MỎ DẦU
MỎ THAN
Khí hầm biogas
KHÍ METAN
Các mỏ khí
(Khí thiên nhiên)
Trong mỏ dầu
(Khí mỏ dầu hay
khí đồng hành)
Trong các mỏ than
( Khí mỏ than )
Trong khí biogaz
Trong bùn ao
(Khí bùn ao)
Bài 36
METAN
CTPT: CH4
PTK: 16
I.Trạng thái thiên nhiên- tính chất vật lý
Bài 36
METAN
Nội dung bài học
CTPT: CH4
PTK: 16
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý :
- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao,trong khí biogas.
Hình 4.3 Khí metan có trong bùn ao
Dựa vào thực tế và thông tin trong SGK, em hãy nêu các tính chất vật lý của Metan?
Bài 36
METAN
CTPT: CH4
PTK: 16
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý :
- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogas.
- Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí ( d = 16/29 ),rất ít tan trong nước.
Bài 36
METAN
II. Cấu tạo phân tử:
CTPT: CH4
PTK: 16
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý :
II/ Cấu tạo phân tử:
Mô hình phân tử CH4 dạng rỗng
Mô hình phân tử CH4 dạng đặc
Bài 36
METAN
II. Cấu tạo phân tử:
CTPT: CH4
PTK: 16
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý :
Nhận xét:
Cấu tạo phân tử metan có 4
liên kết đơn.
Mỗi nguyên tử hidro liên kết với nguyên tử cacbon bằng mấy liên kết? Các liên kết đó gọi là liên kết gỡ?
Giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử hidro chỉ có 1 liên kết. Những liên kết như vậy gọi là liên kết đơn.
Vậy trong cấu tạo phân tử metan có mấy liên kết đơn ?
Bài 36
METAN
II. Cấu tạo phân tử:
CTPT: CH4
PTK: 16
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý :
1. Tác dụng với oxi :
III. Tính chất hóa học:
Khí metan
Dung dịch
Ca(OH)2
Phản ứng cháy của metan
1.Metan tác dụng với oxi ở điều kiện nào?
2.Metan cháy trong oxi với ngọn lửa màu gì?
3.Metan tác dụng với oxi tạo ra sản phẩm nào?
4.Viết PTHH
khi cung cấp nhiệt độ
màu xanh
khí cacbon đioxit và nước
Bài 36
METAN
II. Cấu tạo phân tử:
CTPT: CH4
PTK: 16
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý :
1. Tác dụng với oxi ( PƯ cháy):
III. Tính chất hóa học:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
to
- Hỗn hợp gồm 1VCH4 và 2VO2 là hỗn hợp nổ mạnh.
- Phản ứng trên tỏa nhiều nhiệt.
Tæ leä VCH4 : VO2 = 1 : 2
( PÖ noåmạnh nhất )
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TAI NẠN DO NỔ KHÍ METAN
- Để tránh các tai nạn này người ta thường áp dụng các biện pháp khác nhau như thông gió để giảm lượng khí metan, cấm các hành động gây ra tia lửa như bật diêm, hút thuốc . trong các hầm lò khai thác than.
Thân nhân của thợ mỏ
Bài 36
METAN
II. Cấu tạo phân tử:
CTPT: CH4
PTK: 16
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý :
1. Tác dụng với oxi ( PƯ cháy):
III. Tính chất hóa học:
2. Tác dụng với clo:
Ánh sáng
Nước
Quỳ tím
Hỗn hợp
CH4,Cl2
Phản ứng metan tác dụng với clo
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với oxi:( Phản ứng cháy)
2. Tác dụng với Clo:
Qua quan sát thí nghiệm minh họa, hãy
trả lời các câu hỏi sau:
a) Hỗn hợp metan và clo có màu gì?
Màu vàng nhạt.
b) Khi có ánh sáng chiếu vào hỗn hợp có màu gì?
Màu vàng nhạt của clo mất đi.
c) Rót nước vào bình và cho mẫu quỳ tím vào, thấy quỳ tím thay đổi như thế nào?
Chuyển sang màu đỏ.
d) Chất gì tan được trong nước làm quỳ tím chuyển sang đỏ?
Khí hidro clorua (HCl)
Ngoài khí HCl sản phẩm còn chất gì khác, các em xem cơ chế của phản ứng như sau:
Bài 36
METAN
CTPT: CH4
PTK: 16
PTHH:
ánh sáng
H
H
H
H
C
Cl
Cl
H
Cl
+
+
2. Tác dụng với clo
CH4 + Cl2
Metyl clorua
hiđroclorua
Metan tác dụng với clo khi có ánh sáng
CH3Cl + HCl
Những nguyên tử Cl có tiếp tục thay thế những nguyên tử H không?
Clo có thể thế hết Hidro trong phân tử Metan.
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
A�nh sáng
Metyl clorua
CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl
A�nh sáng
Metylen clorua
CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl
A�nh sáng
Clorofom
CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl
A�nh sáng
Cacbon tetraclorua
Bài 36
METAN
Nội dung bài học
II. Cấu tạo phân tử:
CTPT: CH4
PTK: 16
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý :
1. Tác dụng với oxi ( PƯ cháy):
III. Tính chất hóa học:
á.sáng
2. Tác dụng với clo:
CH4 + Cl2
CH3Cl + HCl
(PƯ thế)
- PƯ thế là PƯ đặc trưng của liên kết đơn
Metyl clorua Hidroclorua
- Metan tham gia được PƯ thế với clo vì liên kết trong phân tử metan là liên kết đơn.
Bài 36
METAN
Nội dung bài học
II. Cấu tạo phân tử:
CTPT: CH4
PTK: 16
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý :
1. Tác dụng với oxi :
III. Tính chất hóa học:
2. Tác dụng với Clo :
IV. Ứng dụng:
Metan
Điều chế khí hidro


METAN coù nhöõng öùng duïng gì trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát?
.ỨNG DỤNG
-Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất
-Điếu chế bột than và nhiều chất khác
-Metan là nguyên liệu để điều chế hidro
Bài 36
METAN
II. Cấu tạo phân tử:
CTPT: CH4
PTK: 16
I. Trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lý :
III. Tính chất hóa học:
IV. Ứng dụng:
Dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Metan là nguyên liệu điều chế hidro :
CH4 + 2H2O CO2 + 4H2
- Điều chế bột than và nhiều chất khác.
xúc tác
nhiệt
LƯU Ý:
Từ CH4 điều chế CF2Cl2là chất làm lạnh trong các máy lạnh,không mùi ,không độc nhưng lại phá hủy tầng ozon
HO?T D?NG NHÓM V? SO D? TU DUY
(4 ph)

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
t0
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
á.sáng
1) Tính chất vật lý cơ bản của metan là :
2) Phản ứng nào sau đây biểu diễn sự cháy của metan:
BÀI TẬP 3
Một hỗn hợp khí gồm CO2 và CH4. Bằng cách nào để thu được metan tinh khiết trong các cách sau?
Dẫn hỗn hợp qua nước
Đốt cháy hỗn hợp
Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc
Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư
Chọn đáp án đúng
A
B
C
D
* Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài, chú ý CTCT, TCHH và ứng dụng của metan.
+ Làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK / trang116.
+ Học nội dung bài học bằng bản đồ tư duy.

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị trước bài Etilen.
+ Tìm hiểu xem etilen có CTPT, CTCT, TCHH và ứng dụng gì?
Hướng dẫn học ở nhà :
5) Đốt cháy 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết rằng thể tích các khí đo ở đktc
nCH4 = 11,2/ 22,4 = 0,5 (mol)
Đáp án
0,5mol
VO2 = 1x 22,4 = 22,4(lít)
VCO2 = 0.5 x 22,4 = 11,2(lít)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)