Bài 36. Metan

Chia sẻ bởi Võ Thị Trúc Linh | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 36. Metan thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD& ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS AN HÓA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có công thức cấu tạo sau: CH3Cl, C2H6 , CH4O, C2H5OH.
Đáp án
METAN
Công thức phân tử :
Phân tử khối :
CH4
16
Bài 36
Bài 36 Metan
CTPT: CH4 PTK: 16
I- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
1. Trạng thái tự nhiên
Mỏ dầu
Hầm khí biogaz
Bùn ao
Bài 36 Metan
CTPT: CH4 PTK: 16
I- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
1. Trạng thái tự nhiên
2. Tính chất vật lí
Trong tự nhiên, khí metan có nhiều trong các mỏ khí, trong mỏ dầu, trong các mỏ than, bùn ao, khí biogaz….
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Bài tập: Hãy chọn 1 đáp án đúng cho câu hỏi sau:
Trong phòng thí nghiệm,có thể thu khí metan bằng cách nào sau đây:
a/ Đẩy nước
b/ Đẩy không khí (đặt ngược bình thu khí).
c/ Cả 2 cách trên.
Mô hình phân tử Metan
Dạng rỗng
Dạng đặc
Bài 36 Metan
CTPT: CH4 PTK: 16
I- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
1. Trạng thái tự nhiên
2. Tính chất vật lí
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức cấu tạo của metan:
Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn C?H.
Bài 36 Metan
CTPT: CH4 PTK: 16
II- Cấu tạo phân tử
III- Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi :
I- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Khí metan
Nước vôi trong
III- Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi :
CH4 + O2 CO2 + H2O
to
2
2
Phản ứng đốt cháy metan tỏa nhiều nhiệt do vậy người ta thường dùng metan làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất
Hỗn hợp gồm 1 thể tích khí
metan và 2 thể tích khí
oxi khi là hỗn hợp nổ mạnh.
III- Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi :
Phản ứng giữa metan và oxi còn gọi là phản ứng cháy
HÌNH ẢNH MỘT SỐ VỤ NỔ MỎ THAN
- Để tránh các tai nạn này người ta thường áp dụng các biện pháp khác nhau như thông gió để giảm lượng khí metan, cấm các hành động gây ra tia lửa như bật diêm, hút thuốc . trong các hầm lò khai thác than.
Để tránh các tai nạn này, người ta áp dụng phương pháp gì?
Bài 36 Metan
CTPT: CH4 PTK: 16
II- Cấu tạo phân tử
III- Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi
I- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
2.Tác dụng với Clo
Hỗn hợp
CH4,Cl2
A�nh sáng
Nước
Quỳ tím
III- Tính chất hoá học
2. Tác dụng với clo :
H
+
H-Cl
Metyl clorua
Cl
Cl-Cl
+
ánh sáng
Metan
Hiđro clorua
?Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại phản ứng hóa học nào ?
Lưu ý :Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng của liên kết đơn
Cơ chế của phản ứng metan tác dụng với clo:
Phản ứng thế
C
C
Cl-Cl
+
Viết gọn:
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Metan Metyl clorua
III/ Tính chất hoá học
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với clo:
Phản ứng giữa metan và clo là phản ứng thế
III/ Tính chất hoá học
Lưu ý: CH4 có thể thế lần lượt 4 nguyên tử H trong phân tử
tạo thành:
CH3Cl  CH2Cl2  CHCl3 CCl4.
Trong ph?n ?ng tr�n, nguy�n t? H trong ph�n t? metan b? nguy�n t? Cl thay th? v� Cl cĩ th? thay th? h?t nguy�n t? H trong ph�n t? metan
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Ánh sáng
Metyl Clorua
CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl
Metylen Clorua
CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl
Clorofom
CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl
Cacbon tetra clorua
Ánh sáng
Ánh sáng
Ánh sáng
CH4,C2H6,C3H8……là những hợp chất hữu cơ nằm trong
cùng dãy đồng đẳng của ankan có công thức tổng quát
là CnH2n + 2 , (n≥1), có cấu tạo phân tử là các liên kết đơn
nên dễ tham gia phản ứng thế.
Ví dụ:
H
H
H
H
H
H
C
C
H
H
H
+
Cl- Cl
Ánh sáng
H- C- C -Cl
H H
H H
+ H-Cl
Bài 36 Metan
CTPT: CH4 PTK: 16
II- Cấu tạo phân tử
III- Tính chất hoá học
IV- ứng Dụng
I- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Metan có những ứng dụng gì trong sản xuất và đời sống?
Bài 36 Metan
CTPT: CH4 PTK: 16
II- Cấu tạo phân tử
III- Tính chất hoá học
IV- ứng Dụng
I- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí
Dùng làm nhiên liệu
Nguyên liệu điều chế hiđro, bột than và nhiều chất khác
CỦNG CỐ
Liên kết giữa các nguyên tư �C và H trong phân tử Metan là:
a. Liên kết đôi
b. Liên kết đơn
c. Cả a và b đều đúng
b.
Metan tham gia được phản ứng thế với Clo vì:
a. Coù 1 nguyeân töû C vaø 4 nguyeân töû H trong phaân töû
c. Liên kết trong phân tử metan là liên kết đơn
b. Là hợp chất hiđrocacbon
c.
Làm thế nào để thu được khí CH4 từ hỗn hợp khí CO2 và CH4
a
c
b
Cho hỗn hợp khí qua nước cất
Cho hỗn hợp khí qua nước vôi trong
Cho hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 đậm đặc
Trong các phương trình hoá học sau, phương trình hoá học nào viết đúng?
Vận dụng
A
B
C
D
Bài 1(2 Sgk)
BACK
Vận dụng
Có hai bình mất nhãn đựng các chất khí riêng biệt H2, CH4. Cách làm nào sau đây có thể phân biệt được 2 chất khí ?
Đốt cháy từng chất, cho nước vào sản phẩm khí và lắc nhẹ
Đốt cháy từng chất, cho nước vôi trong vào sản phẩm khí và lắc nhẹ,làm đục nước vôi trong là CH4
Dẫn từng chất qua dung dịch nước vôi trong.
Cho 2 khí tác dụng với clo, cho dd NaOH vào sản phẩm khí và lắc nhẹ.
A
B
C
D
Chọn 1 đáp án đúng
BÀI TẬP 2
BACK
Đốt cháy 11,2 lít khí metan. Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí cacbonic tạo thành. Biết rằng thể tích các khí đo ở đktc.
Hướng dẫn về nhà
BÀI TẬP 3/sgk
- Viết PTHH, lập tỉ lệ mol giữa các chất
- Tìm số mol O2 cần dùng  Vo2
- Tìm số mol CO2 tạo thành  Vco2
* Học thuộc tính chất hoá học của Metan
* Làm bài tập 1,2,3,4
(trang 116 SGK )
* Etilen có công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học như thế nào? So với metan?
DẶN DÒ
`
Bài toán: Một hỗn hợp gồm 33,6 lít khí CH4 và khí H2 . Đốt cháy hỗn hợp khí trên thu được 11,2 lít khí CO2 .Biết rằng thể tích các khí đều ở đktc.Hãy tính thể tích và phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Tóm tắt:
Vhh = 33,6 lit
V = 11,2 lit
CO2
V
V
CH4
= ?
H2
= ?
CH4
= ?
CH4
= ?
%V
%
V
= ?
Bài giải
Các PTHH xảy ra:
2CH4 + O2  2CO2 + H2O (1)
2H2 + O2  2H2O (2)
Số mol CO2 = V/22,4 = 11,2/22,4 = 0,5 mol
Theo phương trình (1) số mol CH4 = số mol CO2 = 0,5 mol
CH4
CH4
CH4
V
= 0,5. 22,4= 11,2 lit
%V
CH4
= (11,2.100% ) : 33,6 = 33.33%
H2
H2
V
= 33,6 – 11,2 = 22,4 lit
%V
H2
=100% - 33,33 % = 66,67 %
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Trúc Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)