Bài 35. Ôn tập học kì I
Chia sẻ bởi Hua Trung Nhan |
Ngày 01/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ôn tập học kì I thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
Gồm: màng, tế bào chất với các cơ quan chủ yếu (Ti thể lưới nội chất, bộ máy Gôngi), nhân.
Tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau.
Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.
Tham gia cấu tạo nên cấc cơ quan.
Được tạo nên bởi các mô khác nhau
Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan.
Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng.
Thực hiên chức năng nhất định của cơ thể.
I/ Khái quát về cơ thể người.
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
Gồm nhiều xương liên kết với nhau bởi khớp xương.
Có tính chất rắn và đàn hồi.
Tế bào cơ dài.
Có khả năng co, dãn.
Tạo bộ khung cơ thể:
Bảo vệ.
Nơi bám của cơ.
II/ Sự vận động của cơ thể.
Cơ co, dãn giúp các cơ quan hoạt động.
Giúp cơ thể hoạt động thích ứng với môi trường.
I/ Khái quát về cơ thể người.
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
Có van nhĩ thất và van vào động mạch.
Co bóp theo chu kì gồm 3 pha.
II/ Sự vận động của cơ thể.
Giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong cơ thể, nước mô cũng liên tục được đổi mới, bạch huyết cũng liên tục được lưu thông.
I/ Khái quát về cơ thể người.
III/ Tuần hoàn.
Hệ tuần hoàn
Gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
Bơm máu theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim.
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp.
II/ Sự vận động của cơ thể.
I/ Khái quát về cơ thể người.
III/ Tuần hoàn.
IV/ Hô hấp.
Khí O2 , CO2 khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao ? nơi có nồng độ thấp .
Khí O2 , CO2 khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao ? nơi có nồng độ thấp .
Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới .
Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu .
Cung cấp O2 cho tế bào - nhận CO2 do tế bào thải ra .
Cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và thải CO2 ra khỏi cơ thể .
Cơ quan thực hiện
Loại chất
Hoạt động
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
II/ Sự vận động của cơ thể.
I/ Khái quát về cơ thể người.
III/ Tuần hoàn.
IV/ Hô hấp.
V/ Tiêu hoá.
?
?
?
?
?
?
?
?
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
II/ Sự vận động của cơ thể.
I/ Khái quát về cơ thể người.
III/ Tuần hoàn.
IV/ Hô hấp.
V/ Tiêu hoá.
V/ Trao đổi chất và chuyển hoá.
Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ môi trường ngoài.
Thải các chất cặn bã, thừa ra môi trường ngoài.
Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ môi trường trong.
Thải các sản phẩm phân huỷ vào môi trường trong.
Tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể.
Tích luỹ năng lượng.
Phân giải các chất của tế bào.
Giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
- Là cơ sở cho quá trình chuyển hoá.
- Là cơ sở cho cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
II/ Sự vận động của cơ thể.
I/ Khái quát về cơ thể người.
III/ Tuần hoàn.
IV/ Hô hấp.
V/ Tiêu hoá.
V/ Trao đổi chất và chuyển hoá.
Bài tập
Câu 2/112-SGK: Môi liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đẽ học được phản ánh bằng sơ đồ:
Ôn tập học kì I
Gồm: màng, tế bào chất với các cơ quan chủ yếu (Ti thể lưới nội chất, bộ máy Gôngi), nhân.
Tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau.
Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.
Tham gia cấu tạo nên cấc cơ quan.
Được tạo nên bởi các mô khác nhau
Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan.
Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng.
Thực hiên chức năng nhất định của cơ thể.
I/ Khái quát về cơ thể người.
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
Gồm nhiều xương liên kết với nhau bởi khớp xương.
Có tính chất rắn và đàn hồi.
Tế bào cơ dài.
Có khả năng co, dãn.
Tạo bộ khung cơ thể:
Bảo vệ.
Nơi bám của cơ.
II/ Sự vận động của cơ thể.
Cơ co, dãn giúp các cơ quan hoạt động.
Giúp cơ thể hoạt động thích ứng với môi trường.
I/ Khái quát về cơ thể người.
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
Có van nhĩ thất và van vào động mạch.
Co bóp theo chu kì gồm 3 pha.
II/ Sự vận động của cơ thể.
Giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong cơ thể, nước mô cũng liên tục được đổi mới, bạch huyết cũng liên tục được lưu thông.
I/ Khái quát về cơ thể người.
III/ Tuần hoàn.
Hệ tuần hoàn
Gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
Bơm máu theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim.
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp.
II/ Sự vận động của cơ thể.
I/ Khái quát về cơ thể người.
III/ Tuần hoàn.
IV/ Hô hấp.
Khí O2 , CO2 khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao ? nơi có nồng độ thấp .
Khí O2 , CO2 khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao ? nơi có nồng độ thấp .
Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới .
Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu .
Cung cấp O2 cho tế bào - nhận CO2 do tế bào thải ra .
Cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và thải CO2 ra khỏi cơ thể .
Cơ quan thực hiện
Loại chất
Hoạt động
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
II/ Sự vận động của cơ thể.
I/ Khái quát về cơ thể người.
III/ Tuần hoàn.
IV/ Hô hấp.
V/ Tiêu hoá.
?
?
?
?
?
?
?
?
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
II/ Sự vận động của cơ thể.
I/ Khái quát về cơ thể người.
III/ Tuần hoàn.
IV/ Hô hấp.
V/ Tiêu hoá.
V/ Trao đổi chất và chuyển hoá.
Lấy các chất cần thiết cho cơ thể từ môi trường ngoài.
Thải các chất cặn bã, thừa ra môi trường ngoài.
Lấy các chất cần thiết cho tế bào từ môi trường trong.
Thải các sản phẩm phân huỷ vào môi trường trong.
Tổng hợp các chất đặc trưng của cơ thể.
Tích luỹ năng lượng.
Phân giải các chất của tế bào.
Giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
- Là cơ sở cho quá trình chuyển hoá.
- Là cơ sở cho cho mọi hoạt động sống của cơ thể.
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 01 năm 2007
Ôn tập học kì I
II/ Sự vận động của cơ thể.
I/ Khái quát về cơ thể người.
III/ Tuần hoàn.
IV/ Hô hấp.
V/ Tiêu hoá.
V/ Trao đổi chất và chuyển hoá.
Bài tập
Câu 2/112-SGK: Môi liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đẽ học được phản ánh bằng sơ đồ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hua Trung Nhan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)