Bài 35. Ôn tập học kì I
Chia sẻ bởi Mai Thị Thanh Vân |
Ngày 01/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ôn tập học kì I thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Hệ
Tuần
Hoàn
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
Gồm: màng, chất tế bào với các bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi), nhân
Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể
Tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau
Tham gia cấu tạo nên các cơ quan
Tham gia cấu tạo và thực hiện một chức năng nhất định của hệ cơ quan
Đựoc tạo nên bởi các mô khác nhau
Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng
Cùng thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
Quan sát hình vẽ hoàn thành bài tập sau:
Bộ xương:
Xương đầu
Xương thân
Xương chi
Khối xương sọ
Các xương mặt
Xương sống
Xương sườn
Xương ức
Xương chân
Xương tay
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
Gồm: xương đầu, xương thân, xương chi. Các xương liên hệ với nhau bởi khớp xương
Tế bào cơ dài có khả năng co dãn
+ Bộ phận nâng đỡ
+ Bảo vệ cơ thể
+ Là nơi bám của cơ
Co dãn giúp cơ thể vận động
Giúp cơ thể hoạt động
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
3. Tuần hoàn:
VAN NHĨ THẤT
VAN ĐỘNG MẠCH
6
5
TÂM NHĨ PHẢI
3
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
2
1
4
Hãy chú thích vào hình vẽ sau:
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
3. Tuần hoàn:
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành 4 ngăn tim (TNT, TNP, TTT, TTP) và các van tim (van nhĩ thất, van động mạch)
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành 4 ngăn tim (TNT, TNP, TTT, TTP) và các van tim (van nhĩ thất, van động mạch)
Bơm máu liên tục theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch
Động mạch, tĩnh mạch, và mao mạch
Dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ tế bào về tim
Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
3. Tuần hoàn:
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
3. Tuần hoàn:
4. Hô hấp:
Quan sát hình vẽ hoàn thành bài tập sau:
Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp
Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
Gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang
Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu
Gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu
Cung cấp O2 cho tế bào và thải loại CO2 ra khỏi cơ thể
Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
3. Tuần hoàn:
4. Hô hấp:
5. Tiêu hóa:
Quan sát sơ đồ sau , trình bày mối liên hệ chức năng giữa các hệ cơ quan:
HỆ VẬN ĐỘNG
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TIÊU HÓA
HỆ HÔ HẤP
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
1) Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào là :
a. Chất tế bào
b. Màng sinh chất
c. Nhân
d. Lưới nội chất
2) Cấu tạo tế bào gồm:
a. Màng, ti thể, nhân
b. Màng, chất tế bào (ti thể, trung thể…), nhân
c. Màng, lưới nội chất, ti thể
d. Màng, Ribôxôm, nhân
3) Xương to ra về bề ngang là nhờ sự phân chia tế bào của:
a. Sụn tăng trưởng
b. Mô xương xốp
c. Mô xương cứng
d. Màng xương
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
4) Khi tâm thất phải co nơi máu đựoc bơm tới là:
a. Động mạch chủ
b. Động mạch phổi
c. Tâm nhĩ phải
d. Tĩnh mạch chủ
5) Hoạt động của các van tim khi pha nhĩ co là:
a. Van nhĩ - thất đóng, van động mạch mở.
b. Van nhĩ - thất đóng, van động mạch đóng.
c. Van nhĩ - thất mở, van động mạch mở.
d. Van nhĩ - thất mở, van động mạch đóng.
6) Diễn biến nào sau đây có thể xảy ra ở khoang miệng:
a. Tinh bột biến đổi thành đường mantôzơ
b. Lipit biến đổi thành glixêrin và axit béo
c. Tinh bột biến thành glucô
d. Prôtêin biến thnàh axit amin
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
7) Dịch vị được tiết ra khi:
a. Khi nhìn thấy thức ăn
b. Thức ăn chạm vào lớp niêm mạc dạ dày
c. Khi thức ăn chạm vào lưỡi
d. Cả b và c
8) Theo nguyên tắc truyền máu, sự truyền máu nào sau đây không phù hợp:
a. Nhóm máu O truyền cho A, nhóm máu B truyền cho AB
b. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu AB truyền cho B
c. Nhóm máu A truyền cho A, nhóm máu AB truyền cho AB
d. Nhóm máu O truyền cho AB, nhóm máu A truyền cho A
Tuần
Hoàn
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
Gồm: màng, chất tế bào với các bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi), nhân
Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể
Tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau
Tham gia cấu tạo nên các cơ quan
Tham gia cấu tạo và thực hiện một chức năng nhất định của hệ cơ quan
Đựoc tạo nên bởi các mô khác nhau
Gồm các cơ quan có mối liên hệ về chức năng
Cùng thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
Quan sát hình vẽ hoàn thành bài tập sau:
Bộ xương:
Xương đầu
Xương thân
Xương chi
Khối xương sọ
Các xương mặt
Xương sống
Xương sườn
Xương ức
Xương chân
Xương tay
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
Gồm: xương đầu, xương thân, xương chi. Các xương liên hệ với nhau bởi khớp xương
Tế bào cơ dài có khả năng co dãn
+ Bộ phận nâng đỡ
+ Bảo vệ cơ thể
+ Là nơi bám của cơ
Co dãn giúp cơ thể vận động
Giúp cơ thể hoạt động
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
3. Tuần hoàn:
VAN NHĨ THẤT
VAN ĐỘNG MẠCH
6
5
TÂM NHĨ PHẢI
3
TÂM THẤT PHẢI
TÂM NHĨ TRÁI
TÂM THẤT TRÁI
2
1
4
Hãy chú thích vào hình vẽ sau:
I/ Hệ thống hóa kiến thức:
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
3. Tuần hoàn:
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành 4 ngăn tim (TNT, TNP, TTT, TTP) và các van tim (van nhĩ thất, van động mạch)
Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành 4 ngăn tim (TNT, TNP, TTT, TTP) và các van tim (van nhĩ thất, van động mạch)
Bơm máu liên tục theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch
Động mạch, tĩnh mạch, và mao mạch
Dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ tế bào về tim
Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
3. Tuần hoàn:
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
3. Tuần hoàn:
4. Hô hấp:
Quan sát hình vẽ hoàn thành bài tập sau:
Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp
Giúp không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
Gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang
Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu
Gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu
Cung cấp O2 cho tế bào và thải loại CO2 ra khỏi cơ thể
Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
1. Khái quát về cơ thể người:
2. Sự vận động của cơ thể:
3. Tuần hoàn:
4. Hô hấp:
5. Tiêu hóa:
Quan sát sơ đồ sau , trình bày mối liên hệ chức năng giữa các hệ cơ quan:
HỆ VẬN ĐỘNG
HỆ TUẦN HOÀN
HỆ TIÊU HÓA
HỆ HÔ HẤP
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
1) Nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào là :
a. Chất tế bào
b. Màng sinh chất
c. Nhân
d. Lưới nội chất
2) Cấu tạo tế bào gồm:
a. Màng, ti thể, nhân
b. Màng, chất tế bào (ti thể, trung thể…), nhân
c. Màng, lưới nội chất, ti thể
d. Màng, Ribôxôm, nhân
3) Xương to ra về bề ngang là nhờ sự phân chia tế bào của:
a. Sụn tăng trưởng
b. Mô xương xốp
c. Mô xương cứng
d. Màng xương
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
4) Khi tâm thất phải co nơi máu đựoc bơm tới là:
a. Động mạch chủ
b. Động mạch phổi
c. Tâm nhĩ phải
d. Tĩnh mạch chủ
5) Hoạt động của các van tim khi pha nhĩ co là:
a. Van nhĩ - thất đóng, van động mạch mở.
b. Van nhĩ - thất đóng, van động mạch đóng.
c. Van nhĩ - thất mở, van động mạch mở.
d. Van nhĩ - thất mở, van động mạch đóng.
6) Diễn biến nào sau đây có thể xảy ra ở khoang miệng:
a. Tinh bột biến đổi thành đường mantôzơ
b. Lipit biến đổi thành glixêrin và axit béo
c. Tinh bột biến thành glucô
d. Prôtêin biến thnàh axit amin
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
7) Dịch vị được tiết ra khi:
a. Khi nhìn thấy thức ăn
b. Thức ăn chạm vào lớp niêm mạc dạ dày
c. Khi thức ăn chạm vào lưỡi
d. Cả b và c
8) Theo nguyên tắc truyền máu, sự truyền máu nào sau đây không phù hợp:
a. Nhóm máu O truyền cho A, nhóm máu B truyền cho AB
b. Nhóm máu A truyền cho AB, nhóm máu AB truyền cho B
c. Nhóm máu A truyền cho A, nhóm máu AB truyền cho AB
d. Nhóm máu O truyền cho AB, nhóm máu A truyền cho A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Thanh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)