Bài 35. Ôn tập học kì I
Chia sẻ bởi Trần Thị Đào |
Ngày 01/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ôn tập học kì I thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 35 Ôn tập học kì I .Môn sinh học 8
I/ Khái quát về cơ thể người
II/ Vận động
III/ Tuần hoàn
IV/ Hô hấp
V/ Tiêu hóa
I/ Khái quát về cơ thể người
1/Tế bào:
- Bộ máy gôngi
-Rib ô xôm
-Ti thể
-lưới nội chất
Nhân
Chất tế bào
Màng sinh chất
-Trung thể
- Nhiễm sắc thể
- Nhân con
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của TB
- Nơi tổng hợp protein
- Thu nhận, hoàn thiện sản phẩm
- Tham gia quá trình phân chia tế bào
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Cấu trúc qui định protein
- Nơi tổng hợp protein
- T/ gia hoạt động HH giải phóng NL
- Tổng hợp và vận chuyển các chất
3/ Thành phần hóa học của tế bào :
Gồm chất hữu cơ và chất vô cơ
-Chất hữu cơ : gồm protein, gluxit, lipit, a xit nucleic.
-Chất vô cơ : gồm các loại muối khoáng như can xi, kali…
5/ MÔ:
Là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định
6/ Nơron:
-Thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn ( sợi nhánh )
-Một tua dài ( sợi trục) , có bao miêlin bao bọc .Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơ ron này với nơ ron kế tiếp gọi là xináp
a. Cấu tạo:
b. Chức năng:
Cảm ứng và dẫn truyền
c. Phản xạ : phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
d/ Cung phản xạ:
e/ Các thành phần của một cung phản xạ:gồm 5 thành phần:
-Cơ quan thụ cảm, nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian, nơ ron li tâm, cơ quan phản ứng.
g/ Vòng phản xạ : bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi
Con đường mà xung thần kinh truyền từ CQTC qua
TƯTK đến CQPƯ
4/ Chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể?
Vì các hoạt sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt sống của tế bào ,sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự TĐC giữa cơ thể với môi trường ,sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng , sinh sản của cơ thể ,cảm ứng của tế bào là cơ sở cho phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài
5/ MÔ:
Là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định
6/ Nơron:
-Thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn ( sợi nhánh )
-Một tua dài ( sợi trục) , có bao miêlin bao bọc .Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơ ron này với nơ ron kế tiếp gọi là xináp
a. Cấu tạo:
b. Chức năng:
Cảm ứng và dẫn truyền
c. Phản xạ : phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
d/ Cung phản xạ:
e/ Các thành phần của một cung phản xạ:gồm 5 thành phần:
-Cơ quan thụ cảm, nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian, nơ ron li tâm, cơ quan phản ứng.
g/ Vòng phản xạ : bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi
Con đường mà xung thần kinh truyền từ CQTC qua
TƯTK đến CQPƯ
II/ Vận động
1/ Ba phần chính của bộ xương
2/Phân biệt 3 loại xương : Xương dài, xương ngắn, xương dẹt
3/Khớp xương:
Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
a/ Vai trò của từng loại khớp :
-Khớp bán động là loại khớp cử động hạn chế như khớp ở các đốt sống
-Khớp động là loại khớp cử động dễ dàng như khớp ở tay, chân.
b/Cấu tạo khớp động:
: là X đầu gồm X sọ và X mặt , X thân
gồm x cột sông và lồng ngực, X chi gồm X tay và X chân.
-Chức năng :
Nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.
-Khớp bất động là loại khớp không cử động được như khớp ở hộp sọ
Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong bao chứa dịch khớp ( bao hoạt dịch )
4/ cấu tạo và chức năng xương dài : Bảng 8.1/tr 29 sgk.
5/ - Xương to ra
- Xương dài ra
* Thành phần hóa học của xương :
- Chất hữu cơ ( cốt giao ) : Mềm dẻo
- Muối khoáng chủ yếu can xi: Bền chắc
Sự kết hợp của 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo
? Vì sao người già khi bị ngã thì dễ bị gãy xương hơn trẻ em?
-Ở trẻ em , chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn nên xương có tính đàn hồi cao hơn
-Ở người già, chất khoáng chiếm tỉ lệ cao hơn nên xương giòn, khi ngã dễ bị gãy hơn trẻ em
là nhờ sự phân chia các tế bào màng xương
là nhờ sự phân chia các tế bào sụn tăng trưởng
gồm 2 thành phần chính:
7/ Bắp cơ –tế bào cơ- tính chất –ý nghĩa :
- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ cơ gồm nhiều tế bào cơ.
Mỗi tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất.
- Tính chất của cơ là co và dãn: Khi cơ co , tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại cơ bám vào xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
8/ Công cơ .Mỏi cơ- nguyên nhân- biện pháp –rèn luyện
- Công cơ: Khi cơ co tạo một lực tác để sinh công –công được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động
- Mỏi cơ : Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức
- Nguyên nhân: - Do thiếu O2 nên tích tụ a xitlactic đầu độc cơ – do thiếu dinh dưỡng
Biện pháp : Nghỉ ngơi, hít thở sâu, xoa bóp –uống nước đường.
- Thường xuyên rèn luyện cơ thể qua lao động vừa sức - TDTT
10/ Tiến hóa của bộ xương –hệ cơ. Vệ sinh hệ vận động.
* BỘ XƯƠNG : -Hộp sọ phát triển, cột sống cong 4 chỗ, lồng ngực nở sang hai bên, xương chậu nở, xương đùi lớn, xương ngón ngắn,xương bàn chân hình vòm
HỆ CƠ: -Cơ chi trên có khớp linh hoạt, cơ ngón cái đối diện với 4 ngón kia.
–Cơ chi dưới:cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
-Cơ mặt phân hóa, cơ vận động lưỡi phát triển.
-*Để xương và cơ phát triển cân đối:
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí
- tắm nắng
-rèn luyên TDTD thường xuyên và lao động vừa sức.
*Để chống cong vẹo cột sống:
-Ngồi học ngay ngắn, không nghiêng vẹo.
-Mang vác phân phối đều ở 2 tay.
III/ Tuần hoàn
1/ Thành phần cấu tạo máu – chức năng huyết tương – hồng cầu:
* Máu gồm huyết tương( 55%) và các tế bào máu( 45&). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
*CN huyết tương : -Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng
trong mạch
-Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết và các chất thải.
* CN hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2
3/ Ba hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu:
-Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô: hình thành chân giả bắt,nuốt, tiêu hóa vi khuẩn ( thực bào )
-Bạch cầu B : Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên.
-Bạch cầu T : Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.
4/ Miễn dịch – Khác nhau giữa MDNT và MDTN
* Miễn dịch : Là khả năng của cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó.
MDTN: Là khả năng tự chống bệnh của cơ thể ngay từ lúc mới sinh hoặc sau một lần mắc bệnh.
MDNT : Do tiêm phòng ( chích ngừa) vacxin .
5/ Sự đông máu: khái niệm- cơ chế-ý nghĩa
* Đông máu : là hiên tượng khối máu đông bịt kín vết thương.
* Cơ chế: tiểu cầu vỡ giải phòng enzin và dưới tác dụng ion can xi , làm chất sinh tơ màu biến thành tơ máu. Tơ máu kết dính các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
* Ý nghĩa: Giúp cơ thể chống mất máu khi bị thương hoặc phẫu thuật.
6/ 4 Nhóm máu – 2 nguyên tắc truyền máu
*Ng/tắc truyền máu: -Xét nghiệm máu để lựa chọn nhóm máu thích hợp.
-Kiểm tra máu người cho để xem có tác nhân gây bệnh không.
* 4 nhóm máu : A , B . O , AB
7/Cấu tạo tim – hệ mach máu –hệ bạch huyết
a/ Tim: Có 4 ngăn: 2 TN và 2 TT
-Phía ngoài có màng tim
-Bên trong: +Thành cơ TT dày hơnTN- TTT dày nhất
+Giữa TN và TT có van nhĩ thất – giữa TT và ĐM có van ĐM -> máu lưu thông một chiều từ TN-> TT, từ TT ĐM
b/ Hệ mạch máu:
+Động mạch: Dẫn máu từ Tim đến CQ thành mạch dày gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, biểu bì.
+Tĩnh mạch: Dẫn máu từ CQ về tim thành mạch mỏng hơn,gồm 3 lớp nhưng ít sợi cơ trơn và sợi đàn hồi.lòng hẹp, có van
+ Mao mạch : Thực hiện TĐC giữa máu và tế bào thành mỏng, chỉ có một lớp biểu bì.
c/ Hệ bạch huyết : Chia thành 2 phân hệ. Mỗi phân hệ gồm:
Mao mạch BH, mạch BH, hạch BH, ống BH
8/ Vai trò: tim, hệ mạch - hệ tuần hoàn---hệ bạch huyết.
+ Tim : co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.
+Hệ mạch : Dẫn máu từ tim (TT ) tới các tế bào , rồi từ tế bào về TN
+Hệ tuần hoàn: lưu chuyển máu trong cơ thể.
+Hệ bạch huyết: cùng hệ TH máu luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
9/ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch – vệ sinh tim mạch.
+ Sự v/c máu qua hệ mạch:-TT co- co dãn ĐM- co bóp cơ bắp quanh thành mạch-sức hút lồng ngực khi hít vào- sức hút tân nhĩ khi dãn ra- sự hoạt động của van tim.
+Biện pháp bảo vệ, rèn luyên tim,mạch:
Tránh các tác nhân gây hại
-Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch
-Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch .
*Thường xuyên luyện tập TDTT vừa sức, xoa bóp.
8/ Chu kì co dãn của tim
-Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha (0,8 s ) : pha nhĩ co ( 0,1s) máu từ TN xuống TT ,pha thất co ( 0,3 s) máu từ TT vào ĐM , Pha dãn chung ( 0,4 s ) đủ thời gian để cơ tim phục hồi
Câu 4/tr 92 sgk: Một người bị triệu chứng thiếu a xit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể như thế nào?
..Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục , nên sự tiêu hóa không triệt để hiệu quả tiêu hóa thấp
IV/ Hô hấp
3/ Trao đổi khí ở tế bào: gồm sự khuếch tán:
-O2 từ máu vào tế bào.
-CO2 từ tế bào vào máu
b) Ba giai đoạn hô hấp:
1/ Thông khí ở phổi: nhờ hoạt động của các cơ hô hấp như cơ liên sườn, cơ hoành làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.
2/ Trao đổi khí ở phổi: gồm sự khuếch tán:
O2 từ không khí ở phế nang vào máu.
CO2 từ máu vào không khí phế nang.
1/ Vai trò hô hấp – Ba giai đoạn hô hấp
1/ hô hấp:là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho TB, loại CO2 ra ngoài.
V/ Tiêu hóa
Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt
-Biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
-Tiết dịch vị
- co bóp cơ dạ dày
-Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn
Hoạt động của enzim Pepsin trong dich vị
Hoạt động của các enzim trong tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột
-Gluxit Đường đơn
-Prôtêin axitamin
-Lipit Glixêrin và axit béo
-Hòa loãng, trộn đều thức ăn
-phân nhỏ lipit
-Tiết dịch tiêu hóa(mật, dtụy, d ruột) ,co bóp cơ thành ruột -nhờ muối mật
răng, lưỡi, tuyến nước bọt ,cơ môi ,cơ má
-Hòa loãng, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị
-Mềm, nhuyễn, thấm nước bọt, tạo thành viên dễ nuốt
1/ Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ:
Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ
-Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc.
Ruột non dài 2,8 -> 3m tổng S hấp thụ 500m2.
2/ Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất dinh dưỡng:
a/ Đường máu : Đường , a xít béo, glixêrin, a xitamin, các vitamin tan trong nước, muối khoáng.
b/Đường bạch huyết: lipit, các vitamin tan trong dầu.
1/ Gan có vai trò sau tiêu hóa:
Tiết dịch mật giúp tiêu hóa lipit.
-Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.
-Khử độc.
Câu hỏi Trắc nghiệm
Nơi tổng hợp prôtêin trong tế bào là:
Lưới nội chất b. Ribôxôm
c. Ti thể d. Trung thể
2. Bảo vệ, hấp thụ , tiết là chức năng loại mô nào?
Mô cơ b. Mô biểu bì
c. Mô thần kinh d. Mô liên kết
3. Các yếu tố nào sau đây tạo thành cung phản xạ
Nơ-ron hướng tâm, li tâm và nơ-ron trung gian
Cơ quan thụ cảm
Coq quan phản ứng
Cả a, b, c đúng
4. Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của:
Màng xương b. Mô xương xốp
c. Mô xương cứng d. Khoang xương
Câu hỏi Trắc nghiệm
5. Tính chất căn bản nào sau đây là của cơ:
Phối hợp các cơ hoạt động
Giúp sự cử động của xương
Sự co, dãn cơ
Că a, b, c đúng
6. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến mỏi cơ?
Thiếu năng lượng
Ôxi không cung cấp đủ
Tích tụ axit lac tic
Cả a, b, c đúng
7. Chức năng của bạch cầu là::
Vận chuyển khí b. Bảo vệ cơ thể
c. Chống mất máu d. Că a, b, c đúng
Câu hỏi Trắc nghiệm
8. Người có nhóm máu O sẽ nhận được nhóm máu nào khi truyền máu:
Nhóm máu O
Nhóm máu AB
Nhóm máu A
Nhóm máu B
9. Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp là:
Sự trao đổi khí ở tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi
Sự thở
Cả a, b, c đúng
10. Chất hữu cơ nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học
Vitamin b. Gluxit
c. Lipit d. Prôtêin
Câu hỏi Trắc nghiệm
11. Trong dịch vị dạ dày có enzim:
Amilaza
Pepsin
Saccarôza
Man tô za
12. Sản phẩm cuối cùng của Gluxit sau khi tiêu hóa ở ruột non là:
Đường đơn
Đường đôi
Đường đa
Cả a, b, c sai
13. Ý nghĩa của việc luyện tập cơ là:
a- Nâng cao sức co cơ và nhịp co cơ
b- Sẽ tăng năng suất lao động
c-Cả a và b đúng
d-Cả a và b sai
14: Xương dài ra là nhờ:
Nhờ có sụn bọc đầu khớp
b. Nhờ có mô xương xốp mềm sinh ra nhiều tế bào mới
c. Nhờ có sụn tăng trưởng ở hai đầu xương
d. Nhờ có màng xương sinh ra nhiều tế bào xương
15. Dich mật có vai trò hỗ trợ cho sự tiêu hóa của chất nào sau đây:
a-Glu xit b-Lipit
c-Muối khoáng d-Prôtêin
Câu hỏi Trắc nghiệm
16. Chất nhầy trong mũi có tác dụng:
Diệt khuẩn b. Giữ bụi
c. Làm ấm không khí d. Cả a, b, c đúng
17: Yếu tố chủ yếu gây ra sự tuần hoàn của máu trong mạch:
Sự co dãn của tim
b. Sự co dãn của động mạch
c. Sự co bóp của các cơ quanh tĩnh mạch
d. Nhờ các van ở tĩnh mạch
18. Máu chảy nhanh nhất trong mạch nào sau đây:
a-Động mạch b-Tĩnh mạch
c-Mao mạch d-Cả a, b, c đúng
Câu hỏi Trắc nghiệm
19/ Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn chất nào cần được tiêu hóa tiếp:
a. Gluxit
b. Pr ôt êin
c. Lipit.
d. Cả a, b và c
20/ Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là :
a. Đường đơn. a xít béo, glixêrin, axitamin .
b. vitamin, nước , muối khoáng.
c. Cả a, b đúng.
Câu hỏi Trắc nghiệm
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Soạn và học các bảng SGK
-Xem lại 2 bài kiểm tra đã làm: bài 1 tiết và bài 15 phút
I/ Khái quát về cơ thể người
II/ Vận động
III/ Tuần hoàn
IV/ Hô hấp
V/ Tiêu hóa
I/ Khái quát về cơ thể người
1/Tế bào:
- Bộ máy gôngi
-Rib ô xôm
-Ti thể
-lưới nội chất
Nhân
Chất tế bào
Màng sinh chất
-Trung thể
- Nhiễm sắc thể
- Nhân con
Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
Thực hiện các hoạt động sống của TB
- Nơi tổng hợp protein
- Thu nhận, hoàn thiện sản phẩm
- Tham gia quá trình phân chia tế bào
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Cấu trúc qui định protein
- Nơi tổng hợp protein
- T/ gia hoạt động HH giải phóng NL
- Tổng hợp và vận chuyển các chất
3/ Thành phần hóa học của tế bào :
Gồm chất hữu cơ và chất vô cơ
-Chất hữu cơ : gồm protein, gluxit, lipit, a xit nucleic.
-Chất vô cơ : gồm các loại muối khoáng như can xi, kali…
5/ MÔ:
Là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định
6/ Nơron:
-Thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn ( sợi nhánh )
-Một tua dài ( sợi trục) , có bao miêlin bao bọc .Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơ ron này với nơ ron kế tiếp gọi là xináp
a. Cấu tạo:
b. Chức năng:
Cảm ứng và dẫn truyền
c. Phản xạ : phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
d/ Cung phản xạ:
e/ Các thành phần của một cung phản xạ:gồm 5 thành phần:
-Cơ quan thụ cảm, nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian, nơ ron li tâm, cơ quan phản ứng.
g/ Vòng phản xạ : bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi
Con đường mà xung thần kinh truyền từ CQTC qua
TƯTK đến CQPƯ
4/ Chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể?
Vì các hoạt sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt sống của tế bào ,sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự TĐC giữa cơ thể với môi trường ,sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng , sinh sản của cơ thể ,cảm ứng của tế bào là cơ sở cho phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài
5/ MÔ:
Là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định
6/ Nơron:
-Thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn ( sợi nhánh )
-Một tua dài ( sợi trục) , có bao miêlin bao bọc .Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở nơ ron này với nơ ron kế tiếp gọi là xináp
a. Cấu tạo:
b. Chức năng:
Cảm ứng và dẫn truyền
c. Phản xạ : phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
d/ Cung phản xạ:
e/ Các thành phần của một cung phản xạ:gồm 5 thành phần:
-Cơ quan thụ cảm, nơ ron hướng tâm, nơ ron trung gian, nơ ron li tâm, cơ quan phản ứng.
g/ Vòng phản xạ : bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi
Con đường mà xung thần kinh truyền từ CQTC qua
TƯTK đến CQPƯ
II/ Vận động
1/ Ba phần chính của bộ xương
2/Phân biệt 3 loại xương : Xương dài, xương ngắn, xương dẹt
3/Khớp xương:
Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương.
a/ Vai trò của từng loại khớp :
-Khớp bán động là loại khớp cử động hạn chế như khớp ở các đốt sống
-Khớp động là loại khớp cử động dễ dàng như khớp ở tay, chân.
b/Cấu tạo khớp động:
: là X đầu gồm X sọ và X mặt , X thân
gồm x cột sông và lồng ngực, X chi gồm X tay và X chân.
-Chức năng :
Nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.
-Khớp bất động là loại khớp không cử động được như khớp ở hộp sọ
Hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong bao chứa dịch khớp ( bao hoạt dịch )
4/ cấu tạo và chức năng xương dài : Bảng 8.1/tr 29 sgk.
5/ - Xương to ra
- Xương dài ra
* Thành phần hóa học của xương :
- Chất hữu cơ ( cốt giao ) : Mềm dẻo
- Muối khoáng chủ yếu can xi: Bền chắc
Sự kết hợp của 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo
? Vì sao người già khi bị ngã thì dễ bị gãy xương hơn trẻ em?
-Ở trẻ em , chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn nên xương có tính đàn hồi cao hơn
-Ở người già, chất khoáng chiếm tỉ lệ cao hơn nên xương giòn, khi ngã dễ bị gãy hơn trẻ em
là nhờ sự phân chia các tế bào màng xương
là nhờ sự phân chia các tế bào sụn tăng trưởng
gồm 2 thành phần chính:
7/ Bắp cơ –tế bào cơ- tính chất –ý nghĩa :
- Mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ cơ gồm nhiều tế bào cơ.
Mỗi tế bào cơ được cấu tạo từ các tơ cơ gồm các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có mấu sinh chất.
- Tính chất của cơ là co và dãn: Khi cơ co , tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại cơ bám vào xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
8/ Công cơ .Mỏi cơ- nguyên nhân- biện pháp –rèn luyện
- Công cơ: Khi cơ co tạo một lực tác để sinh công –công được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động
- Mỏi cơ : Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức
- Nguyên nhân: - Do thiếu O2 nên tích tụ a xitlactic đầu độc cơ – do thiếu dinh dưỡng
Biện pháp : Nghỉ ngơi, hít thở sâu, xoa bóp –uống nước đường.
- Thường xuyên rèn luyện cơ thể qua lao động vừa sức - TDTT
10/ Tiến hóa của bộ xương –hệ cơ. Vệ sinh hệ vận động.
* BỘ XƯƠNG : -Hộp sọ phát triển, cột sống cong 4 chỗ, lồng ngực nở sang hai bên, xương chậu nở, xương đùi lớn, xương ngón ngắn,xương bàn chân hình vòm
HỆ CƠ: -Cơ chi trên có khớp linh hoạt, cơ ngón cái đối diện với 4 ngón kia.
–Cơ chi dưới:cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
-Cơ mặt phân hóa, cơ vận động lưỡi phát triển.
-*Để xương và cơ phát triển cân đối:
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí
- tắm nắng
-rèn luyên TDTD thường xuyên và lao động vừa sức.
*Để chống cong vẹo cột sống:
-Ngồi học ngay ngắn, không nghiêng vẹo.
-Mang vác phân phối đều ở 2 tay.
III/ Tuần hoàn
1/ Thành phần cấu tạo máu – chức năng huyết tương – hồng cầu:
* Máu gồm huyết tương( 55%) và các tế bào máu( 45&). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
*CN huyết tương : -Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng
trong mạch
-Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất cần thiết và các chất thải.
* CN hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2
3/ Ba hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu:
-Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô: hình thành chân giả bắt,nuốt, tiêu hóa vi khuẩn ( thực bào )
-Bạch cầu B : Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên.
-Bạch cầu T : Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh.
4/ Miễn dịch – Khác nhau giữa MDNT và MDTN
* Miễn dịch : Là khả năng của cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó.
MDTN: Là khả năng tự chống bệnh của cơ thể ngay từ lúc mới sinh hoặc sau một lần mắc bệnh.
MDNT : Do tiêm phòng ( chích ngừa) vacxin .
5/ Sự đông máu: khái niệm- cơ chế-ý nghĩa
* Đông máu : là hiên tượng khối máu đông bịt kín vết thương.
* Cơ chế: tiểu cầu vỡ giải phòng enzin và dưới tác dụng ion can xi , làm chất sinh tơ màu biến thành tơ máu. Tơ máu kết dính các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
* Ý nghĩa: Giúp cơ thể chống mất máu khi bị thương hoặc phẫu thuật.
6/ 4 Nhóm máu – 2 nguyên tắc truyền máu
*Ng/tắc truyền máu: -Xét nghiệm máu để lựa chọn nhóm máu thích hợp.
-Kiểm tra máu người cho để xem có tác nhân gây bệnh không.
* 4 nhóm máu : A , B . O , AB
7/Cấu tạo tim – hệ mach máu –hệ bạch huyết
a/ Tim: Có 4 ngăn: 2 TN và 2 TT
-Phía ngoài có màng tim
-Bên trong: +Thành cơ TT dày hơnTN- TTT dày nhất
+Giữa TN và TT có van nhĩ thất – giữa TT và ĐM có van ĐM -> máu lưu thông một chiều từ TN-> TT, từ TT ĐM
b/ Hệ mạch máu:
+Động mạch: Dẫn máu từ Tim đến CQ thành mạch dày gồm 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn, biểu bì.
+Tĩnh mạch: Dẫn máu từ CQ về tim thành mạch mỏng hơn,gồm 3 lớp nhưng ít sợi cơ trơn và sợi đàn hồi.lòng hẹp, có van
+ Mao mạch : Thực hiện TĐC giữa máu và tế bào thành mỏng, chỉ có một lớp biểu bì.
c/ Hệ bạch huyết : Chia thành 2 phân hệ. Mỗi phân hệ gồm:
Mao mạch BH, mạch BH, hạch BH, ống BH
8/ Vai trò: tim, hệ mạch - hệ tuần hoàn---hệ bạch huyết.
+ Tim : co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.
+Hệ mạch : Dẫn máu từ tim (TT ) tới các tế bào , rồi từ tế bào về TN
+Hệ tuần hoàn: lưu chuyển máu trong cơ thể.
+Hệ bạch huyết: cùng hệ TH máu luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.
9/ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch – vệ sinh tim mạch.
+ Sự v/c máu qua hệ mạch:-TT co- co dãn ĐM- co bóp cơ bắp quanh thành mạch-sức hút lồng ngực khi hít vào- sức hút tân nhĩ khi dãn ra- sự hoạt động của van tim.
+Biện pháp bảo vệ, rèn luyên tim,mạch:
Tránh các tác nhân gây hại
-Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch
-Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch .
*Thường xuyên luyện tập TDTT vừa sức, xoa bóp.
8/ Chu kì co dãn của tim
-Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha (0,8 s ) : pha nhĩ co ( 0,1s) máu từ TN xuống TT ,pha thất co ( 0,3 s) máu từ TT vào ĐM , Pha dãn chung ( 0,4 s ) đủ thời gian để cơ tim phục hồi
Câu 4/tr 92 sgk: Một người bị triệu chứng thiếu a xit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể như thế nào?
..Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục , nên sự tiêu hóa không triệt để hiệu quả tiêu hóa thấp
IV/ Hô hấp
3/ Trao đổi khí ở tế bào: gồm sự khuếch tán:
-O2 từ máu vào tế bào.
-CO2 từ tế bào vào máu
b) Ba giai đoạn hô hấp:
1/ Thông khí ở phổi: nhờ hoạt động của các cơ hô hấp như cơ liên sườn, cơ hoành làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.
2/ Trao đổi khí ở phổi: gồm sự khuếch tán:
O2 từ không khí ở phế nang vào máu.
CO2 từ máu vào không khí phế nang.
1/ Vai trò hô hấp – Ba giai đoạn hô hấp
1/ hô hấp:là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho TB, loại CO2 ra ngoài.
V/ Tiêu hóa
Hoạt động của enzim Amilaza trong nước bọt
-Biến đổi 1 phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
-Tiết dịch vị
- co bóp cơ dạ dày
-Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn
Hoạt động của enzim Pepsin trong dich vị
Hoạt động của các enzim trong tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột
-Gluxit Đường đơn
-Prôtêin axitamin
-Lipit Glixêrin và axit béo
-Hòa loãng, trộn đều thức ăn
-phân nhỏ lipit
-Tiết dịch tiêu hóa(mật, dtụy, d ruột) ,co bóp cơ thành ruột -nhờ muối mật
răng, lưỡi, tuyến nước bọt ,cơ môi ,cơ má
-Hòa loãng, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị
-Mềm, nhuyễn, thấm nước bọt, tạo thành viên dễ nuốt
1/ Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ:
Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ
-Mạng mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc.
Ruột non dài 2,8 -> 3m tổng S hấp thụ 500m2.
2/ Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất dinh dưỡng:
a/ Đường máu : Đường , a xít béo, glixêrin, a xitamin, các vitamin tan trong nước, muối khoáng.
b/Đường bạch huyết: lipit, các vitamin tan trong dầu.
1/ Gan có vai trò sau tiêu hóa:
Tiết dịch mật giúp tiêu hóa lipit.
-Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.
-Khử độc.
Câu hỏi Trắc nghiệm
Nơi tổng hợp prôtêin trong tế bào là:
Lưới nội chất b. Ribôxôm
c. Ti thể d. Trung thể
2. Bảo vệ, hấp thụ , tiết là chức năng loại mô nào?
Mô cơ b. Mô biểu bì
c. Mô thần kinh d. Mô liên kết
3. Các yếu tố nào sau đây tạo thành cung phản xạ
Nơ-ron hướng tâm, li tâm và nơ-ron trung gian
Cơ quan thụ cảm
Coq quan phản ứng
Cả a, b, c đúng
4. Giúp xương phát triển to về bề ngang là chức năng của:
Màng xương b. Mô xương xốp
c. Mô xương cứng d. Khoang xương
Câu hỏi Trắc nghiệm
5. Tính chất căn bản nào sau đây là của cơ:
Phối hợp các cơ hoạt động
Giúp sự cử động của xương
Sự co, dãn cơ
Că a, b, c đúng
6. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến mỏi cơ?
Thiếu năng lượng
Ôxi không cung cấp đủ
Tích tụ axit lac tic
Cả a, b, c đúng
7. Chức năng của bạch cầu là::
Vận chuyển khí b. Bảo vệ cơ thể
c. Chống mất máu d. Că a, b, c đúng
Câu hỏi Trắc nghiệm
8. Người có nhóm máu O sẽ nhận được nhóm máu nào khi truyền máu:
Nhóm máu O
Nhóm máu AB
Nhóm máu A
Nhóm máu B
9. Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hô hấp là:
Sự trao đổi khí ở tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi
Sự thở
Cả a, b, c đúng
10. Chất hữu cơ nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học
Vitamin b. Gluxit
c. Lipit d. Prôtêin
Câu hỏi Trắc nghiệm
11. Trong dịch vị dạ dày có enzim:
Amilaza
Pepsin
Saccarôza
Man tô za
12. Sản phẩm cuối cùng của Gluxit sau khi tiêu hóa ở ruột non là:
Đường đơn
Đường đôi
Đường đa
Cả a, b, c sai
13. Ý nghĩa của việc luyện tập cơ là:
a- Nâng cao sức co cơ và nhịp co cơ
b- Sẽ tăng năng suất lao động
c-Cả a và b đúng
d-Cả a và b sai
14: Xương dài ra là nhờ:
Nhờ có sụn bọc đầu khớp
b. Nhờ có mô xương xốp mềm sinh ra nhiều tế bào mới
c. Nhờ có sụn tăng trưởng ở hai đầu xương
d. Nhờ có màng xương sinh ra nhiều tế bào xương
15. Dich mật có vai trò hỗ trợ cho sự tiêu hóa của chất nào sau đây:
a-Glu xit b-Lipit
c-Muối khoáng d-Prôtêin
Câu hỏi Trắc nghiệm
16. Chất nhầy trong mũi có tác dụng:
Diệt khuẩn b. Giữ bụi
c. Làm ấm không khí d. Cả a, b, c đúng
17: Yếu tố chủ yếu gây ra sự tuần hoàn của máu trong mạch:
Sự co dãn của tim
b. Sự co dãn của động mạch
c. Sự co bóp của các cơ quanh tĩnh mạch
d. Nhờ các van ở tĩnh mạch
18. Máu chảy nhanh nhất trong mạch nào sau đây:
a-Động mạch b-Tĩnh mạch
c-Mao mạch d-Cả a, b, c đúng
Câu hỏi Trắc nghiệm
19/ Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn chất nào cần được tiêu hóa tiếp:
a. Gluxit
b. Pr ôt êin
c. Lipit.
d. Cả a, b và c
20/ Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là :
a. Đường đơn. a xít béo, glixêrin, axitamin .
b. vitamin, nước , muối khoáng.
c. Cả a, b đúng.
Câu hỏi Trắc nghiệm
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Soạn và học các bảng SGK
-Xem lại 2 bài kiểm tra đã làm: bài 1 tiết và bài 15 phút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)