Bài 35. Ôn tập học kì I
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiến |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ôn tập học kì I thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
Tiết thứ 18
GIỮA HỌC KÌ I
Ngày soạn:16/10/2011
Ngày giảng:19/10/2011
CƠ THỂ
Phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống
Là một khối thống nhất
CHƯƠNG I- KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Thống nhất với môi trường thông qua các phản xạ.
Đơn vị cấu trúc và chức năng cuả cơ thể
MàngTB
Chất TB
Nhân
Lưới nội chất
Ribôxôm
Lưới Gôngi
Ti thể
Trung thể
Cấu tạo tế bào
2- Chất tế bào
1- Màng sinh chất
3- Nhân
2- Chất
tế bào
1- Màng sinh chất
- Lưới nội chất
- Ribôxôm
- Bộ máy Gôngi
- Ti thể
- Trung thể
- Nhiễm sắc thể
- Nhân con
THÀNH PHẦN, CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN
Cơ và xương
Vận động cơ thể
Miệng, ống TH & tuyến TH
Nhận, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, cung cấp cho cơ thể
Tim và hệ mạch
Vận chuyển chất DD, chất thải, O2 & CO2
Trao đổi khí giữa CT với MT
Thận, ống dẫn tiểu, bóng đái
Bài tiết nước tiểu
Não, tủy sống, dây TK và hạch TK
Nhận, trả lời các kích thích của MT, điều hòa hoạt động các CQ
Các tuyến nội tiết
Sản xuất hooc môn theo máu → CQ
Ống dẫn khí, phổi
Các CQSD
Sinh sản
Cấu tạo và chức năng của nơron:
2- Chức năng :
- Cảm ứng
- Dẫn truyền
Thân nơ ron
Sợi nhánh
Sợi trục
Bao miêlin
1- Cấu tạo
Hình 6-1 sgk
3- Các loại nơron:
- Nơron hướng tâm( Nơron cảm giác)
- Nơron trung gian ( Nơron liên lạc)
- Nơron li tâm ( Nơron vận động)
Có chức năng khác nhau
Cung PX là gì ?
1
2
3
4
5
CHƯƠNG II- VẬN ĐỘNG
BỘ XƯƠNG
HỆ CƠ
Xác định trên tranh
1- Các phần chính của bộ xương? Các xương của mỗi phần
2- Vị trí của mỗi loại khớp xương
3- Các loại xương
BỘ XƯƠNG
Thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân
Xương đầu
Xương thân
Xương tay chân
Kiểm tra
1
2
Trình bày cấu tạo của một xương dài trên hình sau
I- CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ
Cắt ngang bụng một một bắp cơ, ta thấy: Mỗi bắp cơ có nhiều bó cơ, mỗi bó cơ có nhiều sợi cơ được màng liên kết bọc lại.
Mỗi sợi cơ là một tế bào gồm các tơ cơ, có 2 loại là tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ nhau . Phần tơ cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc
BẮP CƠ
BÓ CƠ
SỢI CƠ
TƠ CƠ
Tơ cơ dày
Tơ cơ mảnh
HỆCƠ
Vệ sinh hệ vận động:
Quan sát các hình sau
Để cơ xương phát triển tốt cần thực hiện những biện pháp nào ?
Máu
( 55 % thể tích máu)
Thành phần cấu tạo của máu:
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
(45% thể tích máu)
Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Môi trường trong cơ thể
Máu
( Trong mao mạch)
NƯỚC MÔ
Bạch huyết
(trong MMBH)
( Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu)
TẾ BÀO
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Gồm máu, nước mô, bạch huyết
Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
1-Khả năng cơ thể không mắc một bệnh nào đó. Đó là khả năng ……………………
2- Cơ thể con người khi sinh ra đã có khả năng không mắc một bệnh toi gà .Đó là…………………
3- Người mắc bệnh đậu mùa , quai bị , tả... Sau đó cả đời hoặc một thời gian không mắc bệnh đó nữa. Đó là …………………………
4- Tiêm vi khuẫn đã chết ( Vắc xin lao..), đã yếu ( vắc xin tả) phòng được bệnh lao, tả. Đó là ……………………
Điền vào chỗ trống ở các câu sau bằng các cụm từ hợp lý
( Miễn dịch; MD tự nhiên; MD nhân tạo ; MD bẫm sinh; MD tập nhiễm )
Miễn dịch
Miễn dịch bẫm sinh
Miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo
Máu
Lỏng
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vỡ
Enzim
Chất sinh tơ máu
Tơ máu
Huyết thanh
Khối máu đông
Ca+ 2
- Sơ đồ sự đông máu:
Ý nghĩa của sự đông máu:
Bịt kín vết thương, chống mất máu.
Nguyên tắc truyền máu
Cần xét nghiệm máu trước để :
+ Truyền nhóm máu phù hợp.
+ Tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh
O
AB
B
A
a. Có thể truyền nhóm máu AB cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao ?
b. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh ( virut viêm gan B, HIV…) có thể truyền cho người khác được không ? Vì sao ?
Khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc nào ?
TNP
TTP
ĐMP
TMP
MMPhổi
Trình bày đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn
TNT
TTT
ĐMC
MM
cơ quan
TMC
ĐMP
TUẦN HOÀN MÁU
Chú thích các chi tiết trong hình
Tim:
Tĩnh mạch chủ trên
Tâm nhĩ phải
Tâm thất phải
Tĩnh mạch chủ dưới
Cung động mạch chủ
Động mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
1
2
3
4
2
3
9
7
8
Tĩnh mạch phổi
Mạch máu:
1- Có những loại mạch máu nào?
2- So sánh & chỉ ra:
a. Điểm giống nhau giữa động mạch và tĩnh mạch
b. Điểm khác nhau ( về cấu tạo & chức năng) của các loại mạch máu.
1
1
1
2
2
3
3
1- Mỗi chu kì co dãn tim
a. Gồm những pha nào ?
b. Thời gian của mỗi pha ?
c. Nhận xét thời gian làm
việc so với thời gian nghỉ
ngơi của các ngăn tim. ?
Chu kì co dãn của tim:
Làm bài tập theo các nội dung ôn tập trên lớp, ôn tập các kiến thức trọng tâm của mỗi chương. Tiết đến kiểm tra 1 tiết
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Tiết thứ 18
GIỮA HỌC KÌ I
Ngày soạn:16/10/2011
Ngày giảng:19/10/2011
CƠ THỂ
Phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống
Là một khối thống nhất
CHƯƠNG I- KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
Thống nhất với môi trường thông qua các phản xạ.
Đơn vị cấu trúc và chức năng cuả cơ thể
MàngTB
Chất TB
Nhân
Lưới nội chất
Ribôxôm
Lưới Gôngi
Ti thể
Trung thể
Cấu tạo tế bào
2- Chất tế bào
1- Màng sinh chất
3- Nhân
2- Chất
tế bào
1- Màng sinh chất
- Lưới nội chất
- Ribôxôm
- Bộ máy Gôngi
- Ti thể
- Trung thể
- Nhiễm sắc thể
- Nhân con
THÀNH PHẦN, CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN
Cơ và xương
Vận động cơ thể
Miệng, ống TH & tuyến TH
Nhận, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, cung cấp cho cơ thể
Tim và hệ mạch
Vận chuyển chất DD, chất thải, O2 & CO2
Trao đổi khí giữa CT với MT
Thận, ống dẫn tiểu, bóng đái
Bài tiết nước tiểu
Não, tủy sống, dây TK và hạch TK
Nhận, trả lời các kích thích của MT, điều hòa hoạt động các CQ
Các tuyến nội tiết
Sản xuất hooc môn theo máu → CQ
Ống dẫn khí, phổi
Các CQSD
Sinh sản
Cấu tạo và chức năng của nơron:
2- Chức năng :
- Cảm ứng
- Dẫn truyền
Thân nơ ron
Sợi nhánh
Sợi trục
Bao miêlin
1- Cấu tạo
Hình 6-1 sgk
3- Các loại nơron:
- Nơron hướng tâm( Nơron cảm giác)
- Nơron trung gian ( Nơron liên lạc)
- Nơron li tâm ( Nơron vận động)
Có chức năng khác nhau
Cung PX là gì ?
1
2
3
4
5
CHƯƠNG II- VẬN ĐỘNG
BỘ XƯƠNG
HỆ CƠ
Xác định trên tranh
1- Các phần chính của bộ xương? Các xương của mỗi phần
2- Vị trí của mỗi loại khớp xương
3- Các loại xương
BỘ XƯƠNG
Thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân
Xương đầu
Xương thân
Xương tay chân
Kiểm tra
1
2
Trình bày cấu tạo của một xương dài trên hình sau
I- CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ
Cắt ngang bụng một một bắp cơ, ta thấy: Mỗi bắp cơ có nhiều bó cơ, mỗi bó cơ có nhiều sợi cơ được màng liên kết bọc lại.
Mỗi sợi cơ là một tế bào gồm các tơ cơ, có 2 loại là tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp xen kẽ nhau . Phần tơ cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc
BẮP CƠ
BÓ CƠ
SỢI CƠ
TƠ CƠ
Tơ cơ dày
Tơ cơ mảnh
HỆCƠ
Vệ sinh hệ vận động:
Quan sát các hình sau
Để cơ xương phát triển tốt cần thực hiện những biện pháp nào ?
Máu
( 55 % thể tích máu)
Thành phần cấu tạo của máu:
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
(45% thể tích máu)
Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
Môi trường trong cơ thể
Máu
( Trong mao mạch)
NƯỚC MÔ
Bạch huyết
(trong MMBH)
( Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu)
TẾ BÀO
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Gồm máu, nước mô, bạch huyết
Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
1-Khả năng cơ thể không mắc một bệnh nào đó. Đó là khả năng ……………………
2- Cơ thể con người khi sinh ra đã có khả năng không mắc một bệnh toi gà .Đó là…………………
3- Người mắc bệnh đậu mùa , quai bị , tả... Sau đó cả đời hoặc một thời gian không mắc bệnh đó nữa. Đó là …………………………
4- Tiêm vi khuẫn đã chết ( Vắc xin lao..), đã yếu ( vắc xin tả) phòng được bệnh lao, tả. Đó là ……………………
Điền vào chỗ trống ở các câu sau bằng các cụm từ hợp lý
( Miễn dịch; MD tự nhiên; MD nhân tạo ; MD bẫm sinh; MD tập nhiễm )
Miễn dịch
Miễn dịch bẫm sinh
Miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo
Máu
Lỏng
Huyết tương
Tế bào máu
Hồng cầu
Bạch cầu
Tiểu cầu
Vỡ
Enzim
Chất sinh tơ máu
Tơ máu
Huyết thanh
Khối máu đông
Ca+ 2
- Sơ đồ sự đông máu:
Ý nghĩa của sự đông máu:
Bịt kín vết thương, chống mất máu.
Nguyên tắc truyền máu
Cần xét nghiệm máu trước để :
+ Truyền nhóm máu phù hợp.
+ Tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh
O
AB
B
A
a. Có thể truyền nhóm máu AB cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao ?
b. Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh ( virut viêm gan B, HIV…) có thể truyền cho người khác được không ? Vì sao ?
Khi truyền máu cần tuân thủ các nguyên tắc nào ?
TNP
TTP
ĐMP
TMP
MMPhổi
Trình bày đường đi của máu trong 2 vòng tuần hoàn
TNT
TTT
ĐMC
MM
cơ quan
TMC
ĐMP
TUẦN HOÀN MÁU
Chú thích các chi tiết trong hình
Tim:
Tĩnh mạch chủ trên
Tâm nhĩ phải
Tâm thất phải
Tĩnh mạch chủ dưới
Cung động mạch chủ
Động mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Tâm thất trái
1
2
3
4
2
3
9
7
8
Tĩnh mạch phổi
Mạch máu:
1- Có những loại mạch máu nào?
2- So sánh & chỉ ra:
a. Điểm giống nhau giữa động mạch và tĩnh mạch
b. Điểm khác nhau ( về cấu tạo & chức năng) của các loại mạch máu.
1
1
1
2
2
3
3
1- Mỗi chu kì co dãn tim
a. Gồm những pha nào ?
b. Thời gian của mỗi pha ?
c. Nhận xét thời gian làm
việc so với thời gian nghỉ
ngơi của các ngăn tim. ?
Chu kì co dãn của tim:
Làm bài tập theo các nội dung ôn tập trên lớp, ôn tập các kiến thức trọng tâm của mỗi chương. Tiết đến kiểm tra 1 tiết
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)