Bài 35. Ôn tập học kì I

Chia sẻ bởi LỌ LEM | Ngày 01/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 35. Ôn tập học kì I thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

chương 1: khái quát cơ thể người
Câu 1 Nối các nội dung ở hai cột dưới bảng sau cho phù hợp.
(Đáp án: 1 - e,
2 - f,
: 3 - a,
4 - c,
5 - d,
6 - b)
? Cơ thể người có các cơ quan nào.
Cơ thể có các cơ quan : Hệ vận động, hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ thần kinh ,….
? Vậy sự phối hợp của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào.
các cơ quan trong cơ thể có sư phối hợp hoạt động ,sự phối hợp của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch .
TẾ BÀO:
Đáp án:
4 - e
5 - d
2 - a
3 - b
1 - c
Màng sinh chất
Chất tế bào
Nhân
? tế bào có có tạo như thế nào.
Lưới nội chất
Bộ máy Gôngi
Ti thể
Trung thể
Tế bào gôm có :
Màng sinh chất
Chất tế bào: có trung thể, ti thể, bộ máy gôn gi,lưới nội chất, riboxom,.
Nhân
a – Màng sinh chất giúp tế bào thực hiện trao đổi chất.
b – Ti thể tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng
c – Mọi hoạt động sống của cơ thể điều liên quan đến hoạt động sống của tế bào.
d – Nhân điều kiển hoạt động sống của tế bào.
Tế bào là đơn vị xây dựng nên mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể
- Các loại mô.
TB xếp xít nhau
Bảo vệ,
hấp thụ, tiết
TB nằm trong chất cơ bản
Nâng đỡ, Máu vận chuyển các chất
TB dài, xếp thành lớp, bó.
Co, dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể.
Nơron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh.
-Tiếp nhận kích thích
-Dẫn truyền xung thần kinh
-xử lí thông tin
-Điều hòa hoạt động các CQ
- Phản xạ
Hình ảnh của 1 phản xạ
Ở người có các hiện tượng:
Sờ tay vào vật nóng → rụt tay lại
- Nhìn thấy quả chua→ tiết nước bọt
Hiện tượng rụt tay, tiết nước bọt là phản xạ.
Mọi hoạt động của cơ thể đều được thực hiện bằng phản xạ
Phản xạ là gì?
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của MT dưới sự điều khiển của hệ TK
- Ở động vật có sự điều khiển của hệ TK Thực vật có sự điều khiển của cơ quan cảm ứng
- Cung phản xạ
? Các thành phần của 1 cung phản xạ?
2. Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 nơron và cơ quan phản ứng
Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua Trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng
(nơ ron li tâm)
Bị ngứa (kích thich)
ngón tay
Cơ quan thụ cảm ở da
(nơ ron hướng tâm)
đưa tay gãi
Em hãy phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó?
Tuỷ sống (phân tích)
Cho phản xạ: bị ngứa
Sơ đồ cung phản xạ
Trung ương TK
Cơ quan thụ cảm
Cơ quan phản ứng
Xung TK hướng tâm
Xung TK li tâm
Nếu như động tác gãi lần đầu chưa đúng chỗ ngứa hoặc gãi nhẹ nên ta vẫn thấy ngứa. Vậy phản ứng tiếp theo sẽ là gì?
Gãi tiếp nhưng sẽ mạnh hơn (cường độ và tần số co cơ) để gãi đúng chỗ
Vậy theo em nhờ đâu mà TW thần kinh có thể biết được phản ứng cửa cơ thể đã đáp ứng được kích thích chưa?
Nhờ có thông tin ngược từ cơ quan thụ cảm cũng như thụ quan trong cơ quan phản ứng theo dây hướng tâm về TWTK.
Nếu chưa đáp ứng được thì TW TK tiếp túc phát lệnh để điều chỉnh phản ứng theo dây li tâm tới cơ quan trả lời
chương 2: vận động
1. Cấu tạo xương dài:
1. Cấu tạo và chức năng của xương dài
? Tớnh ch?t c?a xuong liờn quan d?n th�nh ph?n húa h?c c?a xuong nhu th? n�o.
R?n ch?c ? ch?t vụ co
D�n h?i ? ch?t h?u co
- T? l? ch?t c?t giao thay d?i theo d? tu?i
2- Cấu tạo cơ:
- 1 bắp cơ: 2 đầu là gân, giữa là bụng cơ.
Bắp cơ cấu tạo từ : tế bào cơ(sợi cơ) ? các sợi cơ ?Bó cơ, các bó cơ ?Băp� cơ
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối tiếp nhau. Mỗi đơn vị có các tơ cơ dày và các tơ cơ mảnh xen kẽ nhau, tạo nên đĩa sáng và đĩa tối.
- Tính chất căn bản của cơ:
+ Tính chất của là co dãn. Cơ co khi có kích thích
+ Khi cơ co, các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của các tơ cơ dày ? Tế bào cơ ngắn lại ? bó cơ, bắp cơ ngắn lại
Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ.
a/ Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cầu trúc nối liền nhau nên tế bào cơ dài.
b/ Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xen kẽ, khi cơ co tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố tơ cơ dày làm tơ cơ co ngắn.
c/ Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ bọc trong màng liên kết.
Cơ gấp và cơ duổi
Cùng duỗi tối đa
Cùng co nhưng không co tối đa
Sự tiến hóa xương người so với thú
…(1)…
…(2)…
- Lồi cằm ở xương mặt
…(4)…
…(6)…
…(8)…
…(10)…
…(12)…
…(14)…
…(13)…
…(11)…
…(9)…
…(7)…
…(5)…
…(3)…
- Không có
- Cong hình cung
- Phát triển
- Nhỏ
- Lớn
- Cong ở 4 chỗ
- Nở sang 2 bên
- Nở theo chiều lưng bụng
- Nở rộng
- Hẹp
- Phát triển, khỏe
- Bình thường
- Xương ngón chân ngắn, bàn chân hình vòm
- Lớn, phát triển về phía sau
- Xương ngón dài, bàn chân phẳng
- Nhỏ
…(15)…
- Linh hoạt
…(16)…
- Không linh hoạt
…(17)…
- Đối diện 4 ngón còn lại
…(18)…
- Không đối diện 4 ngón còn lại
23








Để hệ cơ và bộ xương phát triển cân đối và khỏe mạnh cần:
- Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
Ăn uống đủ chất.
Ngồi học ngay thẳng, mang vác đều hai bên.
chương 3: TUẦN HOÀN
1. Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: thực bào, tạo kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên, phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
2. Miễn dịch là gì? bản thân em đã miễn dịch bệnh gì?
- Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc 1 số bệnh nào đó.
- Miễn dịch gồm miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
Máu lỏng
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ
enzim
Chất sinh tơ máu
axitamin,
Ca2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu
Bạch cầu
3 Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
- Bám vào vết rách và bám vào nhau tạo nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.
- Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.
Vì sao máu chỉ đông khi
chảy ra khỏi mạch, còn lưu
thông ở trong mạch thì
không bị đông?
- Máu trong mạch không đông
là do tiểu cầu không vở ra
khi máu rời khỏi mạch nhưng
tiểu cầu có số lượng
dưới 35000/ml máu
- nguyên tắc truyền máu:
- Nhóm máu B, không truyền cho người có máu O vì:
+ Người cho là máu B trong hồng cầu có kháng nguyên B
+ Người nhận là máu O trong huyết tương kháng thể  và . Kháng thể  kết dính với kháng nguyên B
→ gây kết dính hồng cầu máu người cho trong máu người nhận → Người nhận tử vong.
Hồng cầu không bị kết dính
Hồng cầu bị kết dính
Ở Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
II. Tuần hoàn máu
Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ)
Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
0,1 s
0,3 s
0,4 s
Pha nhĩ co
Pha dãn chung
Pha thất co
0,1 s
Hãy quan sát sơ đồ chu kì co dãn của tim
-Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha :
pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s),
pha dãn chung(0,4s)
-Nhịp tim :70-75 lần/phút
? Vì sao máu vận chuyển trong tim theo một chiều.
- Ở trong tim máu lưu thông theo một chiều:
Từ Tâm nhĩ ?Tâm thất ? Động mạch
Nhờ sự đóng mở của: Van nhĩ - thất và van động mạch
?. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch diễn ra một chiều là do:
Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ : sức đẩy của tim,
áp lực trong mạch và vận tốc máu.
Ở ĐM vận tốc máu lớn là do huyết áp lớn và do sự co dãn
của thành mạch.
Mao mạch: máu lưu thông chậm do huyết áp giảm và
mạch nhỏ
- Ở tỉnh mạch máu vận chuyển nhờ:
+ Co bóp của các cơ quanh thànhmạch .
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào .
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra.
+ Van một chiều
Đáp án: 1-Biện pháp tránh tác nhân gây bệnh tim mạch
- Tạo cuộc sống tinh thần vui vẻ, thoải mái
- Ăn uống đủ chất, hợp lý
- Tiêm phòng các bệnh hại cho tim.
- Khám sức khoẻ định kỳ, chữa bệnh kịp thời
2- Tập TDTT thường xuyên, đều đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da.
Em hãy đề ra các biện pháp:
1/ Tránh các tác nhân có hại cho tim mạch?
2/ Rèn luyện tim và hệ mạch?
-Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn.
-Kh? nang tang nang su?t c?a tim cao hon.
- Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: LỌ LEM
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)